SƯƠNG KHÓI QUÊ NHÀ - Trang 113

1

cưỡi ngựa xem… sách
ở Thụy Điển

Nh ng ngày này, nghe báo chí nói về văn hóa đọc, về s yếu
kém của hệ thống thư viện trên toàn quốc, s c nhớ tới nh ng
ngày làm việc với thư viện Stockholm ở Thụy Điển.

Thụy Điển là quốc gia chỉ có 9 triệu dân, tương đương với dân số

ở thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng hoạt động thư viện của họ thì thật
tuyệt vời.

Tổ chức mời tôi qua d Hội thảo về văn học thiếu nhi cuối năm

2009 là Thư viện thành phố Stockholm. Thư viện này có hai tòa nhà
lớn nằm cạnh nhau trên đường Odengatan: một là tòa nhà của Thư
viện sách Thụy Điển, tòa kia là Thư viện sách quốc tế (gồm sách
của 120 ngôn ng khác nhau trên thế giới). Thư viện sách Thụy
Điển tiền sảnh rất đẹp, phòng chứa sách rộng mênh mông, các tủ
sách trên tường chạy theo hình cánh cung, khách vừa bước lên bậc
cấp, chưa đi tới c a đã thấy cả một thế giới sách lộng lẫy đập vào
mắt. Hôm tôi ghé thăm, đang có cuộc triển lãm truyện tranh về đề tài
đất nước và con người Thụy Điển (ngoài truyện tranh dành cho trẻ
em còn có cả truyện tranh dành cho người lớn), các poster giăng
đầy.

Ngoài các kệ sách khổng lồ, Thư viện thành phố Stockholm có

một phòng đọc riêng dành cho người khiếm thị, sách ch nổi braille
đóng bìa màu vàng, hàng ngàn cuốn nằm ngăn nắp trên các ngăn
tủ. Loại sách này mau cũ hơn sách ch dành cho người sáng mắt,
vì sách nào nhiều người đọc, có nhiều bàn tay chạm vào, các ch
nổi sẽ bị mòn đi; mòn riết thành… tờ giấy trắng, không đọc được
n a. Ở Việt Nam, như ở trường khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu một
lần tôi đến giao lưu, ban giám hiệu có sáng kiến bổ sung cho thư
viện loại “sách nói” thu qua băng cátxét. So với sách ch nổi, băng
cátxét có thể phục vụ cho nhiều người cùng lúc, khâu bảo quản lại

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.