người Thổ và người Nùng ở Việt Nam cũng có chung hệ ngôn ng
này. Giả dụ các tộc người này mà gặp nhau ở một cuộc hội thảo
quốc tế gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, Trung Quốc, Việt Nam thì
chắc là y như người trong một nhà.
Nhưng s liên quan gi a tiếng Lào và tiếng Thái chưa phải là
điều đáng sợ nhất với tôi và Marjorie Evasco, nhà thơ Philippines.
“Kinh khủng” nhất là khi các nhà văn, nhà thơ Thái Lan, Malaysia,
Singapore, Brunei (Wijaya, nhà thơ Brunei 89 tuổi không đến
Bangkok được vì lý do sức khỏe, c con gái và con rể đi thay) ngồi
lại với nhau. Lúc đó họ không nói tiếng Anh, mà s dụng ngôn ng
Bahasa (còn gọi là tiếng Malay). Đây là ngôn ng thông dụng của
Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore (may mà nhà thơ Afrizal
Malna của Indonesia không có mặt). Nghe họ ríu rít với nhau bằng
tiếng Malay, tôi và Marjorie Evasco cứ thộn mặt ra ngó.
Đôi lúc, có lẽ thấy như vậy là không được lịch s lắm, nhà thơ
Thái Lan Zakariya Amataya quay sang tôi và Marjorie Evasco toét
miệng ra cười và giải thích bằng tiếng Anh rằng họ đang nói về
chuyện gì. Tôi đoán chắc họ không cố tình làm vậy. Khi ngồi cùng
“họ hàng… ngôn ng ” với nhau, họ thích nói tiếng Malay, vì giao tiếp
bằng tiếng “mẹ đẻ” dù sao vẫn dễ dàng hơn là s dụng tiếng Anh,
dù với một vài nước trong khối ASEAN, tiếng Anh là ngôn ng giao
tiếp chính thức trong công việc.