1
2
3
ký ức làm thầy
Nhân hoạt động của tiệm sách Kính Vạn Hoa trong ngày Sách và
Bản quyền thế giới 23-4 vừa rồi, tôi có dịp trao tặng sách cho thư
viện của ba trường cấp hai và một thư viện địa phương. Trừ thư
viện khu phố 6 phường Phạm Ngũ Lão thuộc quận 1, nơi tiệm sách
Kính Vạn Hoa tọa lạc, các trường cấp hai Bình Quới Tây (quận Bình
Thạnh), Tân Nh t (huyện Bình Chánh) thuộc vùng ven, điều kiện
mua sách đọc sách chắc chắn không thuận lợi như các quận trung
tâm. Trường Bình Tây ở quận 6, gần hơn so với hai trường kia.
Quận 6 tuy thuộc nội thành nhưng là quận ngoại vi, tập trung nhiều
thành phần lao động, cơ hội đến với sách cũng không nhiều. Hơn
n a, đây là ngôi trường tôi từng dạy học nên cũng có ý “thiên vị”
chút đỉnh.
Tôi dạy học hai năm 1984-1986 ở trường Bình Tây, sau đó
chuyển về báo Sài Gòn Giải Phóng đến tận hôm nay, tính ra đã
hai mươi sáu năm, một quãng thời gian đủ để một em bé sơ sinh
trở thành một ông bố hay bà mẹ. Hôm tặng sách, gặp lại các thầy cô
giáo, tôi chợt nhận ra tôi đã cách xa các thầy cô nhiều lắm, không
chỉ về không gian, thời gian mà cả phong cách x s đến lời ăn
tiếng nói cũng khác. Gần ba mươi năm lăn lộn trong nghề báo, quen
kiểu ăn nói t do phóng khoáng, đôi khi thân mật bỗ bã, bây giờ ngồi
trò chuyện với các thầy cô giáo điềm đạm, nói năng m c thước, từ
tốn, tôi thấy chất mô phạm trong tôi đã phai nhạt đi nhiều.
Ngành giáo dục gần đây bị than vãn không ít, từ chương trình
học quá tải đến nạn bằng cấp giả, từ chuyện thu các loại phí đến
s thoái hóa của vài gương mặt đen trong ngành, nh ng thông
tin đó khiến một người từng đứng trên bục giảng như tôi không khỏi
nhức đầu và cảm thấy bất an. Nhưng khi tiếp xúc tr c tiếp với thầy
cô giáo của các trường Tân Nh t, Bình Quới Tây, Bình Tây, nhìn tác
phong sư phạm mẫu m c, nghe nh ng tâm s tha thiết về nghề
cũng như mối quan tâm các thầy cô dành cho học trò, cho ngôi
trường của mình, tôi bắt gặp trong lòng một cảm giác yên tâm, tin