4
5
giấy màu đỏ, gọi là “hồng bao”. Nhưng rồi theo thời gian, nó biến
tướng, nhiễm tinh thần th c dụng lúc nào không hay. “Lì xì 20 ngàn
thì mua được gì!”: người ta bắt đầu đánh giá tiền mừng tuổi dưới
khía cạnh s dụng, cả người tặng lẫn người được tặng! Từ nhiều
năm trước, cứ gần Tết là các ngân hàng rộ lên dịch vụ đổi tiền để
người dân có tiền mới lì xì. Tờ bạc thông dụng lúc đó là tờ 1 ngàn, 2
ngàn. Bây giờ tiền lì xì có mệnh giá thấp nhất là tờ 10 ngàn, sau đó
là tờ 20 ngàn, 50 ngàn, 100 ngàn. Nhưng trong suy nghĩ của nhiều
người, Tết nhứt mà lì xì 50 ngàn vẫn là ít, đành bấm bụng nhét tờ
100 ngàn vô hồng bao. Lì xì 50 người, vị chi mất đứt 5 triệu - rõ ràng
không phải là số tiền nhỏ!
Gần đây nổi lên tờ 2 USD, nhiều người gọi là tờ “lucky money”
(tờ bạc may mắn). Đồng 2 USD có in hình tổng thống Jefferson ở
mặt trước và bức tranh tuyên bố độc lập của hoạ sĩ John
Trumbull ở mặt sau. Tờ bạc này ít xuất hiện trên thị trường vì ngân
khố M cho in loại tiền này với số lượng hạn chế. Trong khi tờ 5
USD và 1 USD chiếm gần 50% tổng số bạc giấy do ngân hàng quốc
gia M phát hành thì tờ 2 USD chỉ chiếm khoảng 1%. Vì đồng 2 USD
hiếm khi lưu thông trên thị trường nên khi vớ phải tờ bạc này, người
ta không xài mà gi lại, thoạt tiên là “để làm k niệm”, sau này khoác
thêm ý nghĩa… “để cho may mắn”. Từ ngày “s tích” này lan qua
Việt Nam, nhiều người chuyển qua lì xì bằng tờ 2 USD. Lì xì bằng tờ
ngoại tệ này vừa được tiếng “sang”, vừa đạt được ý nghĩa ban đầu
là “chúc may mắn”; người nhận thấy vui vui và t nhiên giũ bỏ được
tâm lý “quy ra thóc”. Người tặng thì đỡ tốn (hiện nay tỉ giá tờ 2 USD
so với tiền đồng khoảng 40 ngàn, nếu mua từ các dịch vụ đổi tiền thì
vào khoảng 50 ngàn), rẻ phân n a so với tờ 100 ngàn đồng.
Nhưng suy cho cùng, tiền bạc. được in ra là để làm công cụ
thanh toán, đúng như tâm s cay đắng của nhân vật nam trong
bài Tiền và lá của nhà thơ Kiên Giang. Hồi bé cùng bạn gái chơi
trò bán hàng lấy lá làm tiền: “Anh moi đất nắn tư ng người/ Em thơ
thẩn nhặt lá rơi… làm tiền/ M i ngày ch họp mười phiên/ Anh đem
người đất đ i tiền lá rơi”, lớn lên chàng thi sĩ nghèo mới đau khổ
phát hiện ra một chân lý… xưa như trái đất: “Tiền không là lá em ơi/
Tiền là giấy bạc của đời in ra/ Người ta giấy bạc đầy nhà/ Cho nên