1
2
làm quen với sách
Cu i năm tôi ghé nhà sách Kim Đ ng trên đường H Văn Huê
mua sách. Đ ng gi a các dãy kệ xinh xắn, r c r , ngắm t ng cái
bìa, lật vào bên trong xem tranh minh họa, nâng lên đặt xu ng t ng
cu n, t dưng tôi bắt gặp cảm giác thích thú b i h i của lần đầu tiên
trong đời đặt chân vào hiệu sách.
Lúc tôi còn bé, thôn quê miền Trung tivi chưa có, rađiô cũng rất
hiếm, trẻ con ngoài nghịch đất, câu cá, bắn chim, chỉ có sách là
bạn.
Học lớp ba, lớp bốn, tôi “luyện” gần hết các bộ truyện Tàu của
Tín Đức Thư Xã trong rương sách của ông thợ hớt tóc trong làng.
Dường như cả làng cũng chỉ mỗi nhà ông có sách. Thấy tôi còn bé
mà ham đọc, ông tỏ ra rộng rãi. Nhưng ông không cho tôi mượn
sách đem về, sợ mất. Ngoài lúc đến trường và hai b a cơm nhà,
thời gian còn lại tôi đều ngồi lì ở nhà ông, hôm nào cũng chúi mũi
vào nh ng trang sách đến tối mịt. Truyện Tàu của nhà Tín Đức Thư
Xã ch nhỏ li ti, nét rất mảnh, giấy lại vàng khè, thế mà trong một
mùa hè tôi đã “ngốn” sạch Phong Thần diễn nghĩa, Phi Long diễn
nghĩa, Tiết Nhơn Quý chinh Đông, Tiết Đinh San chinh Tây, Chung
Vô Diệm, Tây Du, Vạn Huê Lầu… Lên lớp năm, tôi đọc Hán Sở
tranh hùng, Tam Qu c chí, Đông Châu liệt qu c, L a cháy thành
Tây Đô, Kỳ n gò Ôn Khâu, Người đao phủ thành Đại La, các truyện
thơ Nôm có tác giả và khuyết danh, nh ng cuốn sách mỏng teng
trong tủ Sách Hồng, và truyện tranh Phong Thần, Tề Thiên Đại
Thánh, Tế Điên hòa thư ng…
Khoảng nh ng năm lớp sáu, lớp bảy (hồi đó gọi là đệ thất, đệ
lục), tôi mê mẩn với Vô gia đình (Hector Malot), Nh ng kẻ kh n
nạn (Victor Hugo), Tâm h n cao thư ng (Edmond de Amicis),
Con nai tơ (M.K. Rawlings), Tiêu Sơn tráng sĩ (Khái Hưng), Thằng
Còm (Lê Văn Trương), Dế mèn phiêu lưu ký (Tô Hoài). Lúc này tôi
đã lên trung học, đã ra trường huyện, nhưng huyện lị quê tôi cũng