3
2
Ủa, mà tại sao mấy ông chồng ngán vô chợ lắm vậy? Mấy ổng
sợ dơ tay dơ chân, dơ quần dơ áo chăng? Hay sợ phải chen
chúc với đủ hạng người, sợ ng i mùi cá mùi tôm tanh tưởi, sợ
nghe tiếng bấc tiếng chì nhức óc?
Chắc là không phải. Từ khi thành phố mọc ra vô số siêu thị mát
mẻ, sáng bóng, các ông cũng có thích thú cái chuyện lẽo đẽo theo
vợ la cà bên các quầy hàng đâu. Chở vợ đi shopping, tiễn vợ bước
qua tấm c a kính sang trọng của siêu thị kia, ngay lập tức các ông
lại làm cái chuyện mà các ông từng làm với chợ: kiếm một quán
nước ngồi đốt thời gian.
Hóa ra đây là chuyện khác nhau gi a đàn ông và phụ n chứ
không phải gi a chợ và siêu thị. Mua sắm là sở thích của các bà,
các cô. Đàn ông cũng mua sắm, nhưng thường chỉ mua cái mình
cần. Phụ n đã đành cũng cần cái mình mua, nhưng cũng cần cả…
cái s mua sắm.
Với đàn ông, mua sắm thuần túy là hành vi, là phương tiện để sở
h u cái mình muốn có. Với phụ n , hành vi mua sắm bản thân nó
đã là mục đích, trước khi được xem như một phương tiện. Giống
như đi câu cá, một người câu là để chăm chăm chờ cá cắn câu, một
người không coi chuyện câu được cá là quan trọng, mục đích chính
là thưởng thức cái thú thảnh thơi buông cần dưới bóng cây râm mát,
giống như Nguyễn Khuyến ngày xưa nhấm nháp cảnh nhàn.
Do vậy, mua sắm với phụ n không đơn giản chỉ là s trao đổi
tiền-hàng nhằm thúc đẩy nền thương mãi của nhân loại như định
nghĩa của các nhà kinh tế học, mà đã nâng lên thành một thói quen,
một thú vui, một lẽ sống ở đời.
Từ đó suy ra: đàn ông biết mình cần mua gì mới vô siêu thị, còn
phụ n vô siêu thị nhẩn nha cả buổi rồi mới biết nh ng gì mình
cần mua. Cho nên cái s rề rà, nấn ná của người phụ n bên
các quầy hàng, các tủ kính; cái cách th hết cái áo này đến cái áo
khác (chọn được kích cỡ thì không thích kiểu dáng, chấp nhận kiểu
dáng lại không chuộng màu sắc, cứ thế mà ướm tới ướm lui, cầm
lên đặt xuống) là cái cách mà người đàn ông không hiểu nổi, người