118
SẴN SÀNG NHẬN TRÁCH NHIỆM VỀ MÌNH. Người l~nh đạo th{nh
đạt phải luôn sẵn s{ng nhận về mình tr|ch nhiệm đối với sai lầm
v{ khiếm khuyết của cấp dưới. Người hay né tr|nh v{ đổ tr|ch
nhiệm cho người kh|c thường không ở l}u tại c|c chức vụ cao
được. Nếu ai đó trong số nh}n viên phạm sai lầm v{ thể hiện sự
kém hiểu biết của mình, người l~nh đạo phải cho rằng đó l{ sai lầm
v{ kém hiểu biết của chính mình.
TINH THẦN HỢP TÁC. Người l~nh đạo phải hiểu rõ v{ |p dụng
nguyên tắc liên kết v{ huấn luyện khả năng hợp t|c ở nh}n viên
của mình. Muốn l~nh đạo cần có năng lượng, m{ chỉ có hợp t|c mới
cung cấp cho ta năng lượng.
CÓ HAI LOẠI LÃNH ĐẠO. Loại thứ nhất, hiệu quả hơn cả, đòi hỏi sự
nhất trí chung v{ ủng hộ từ phía nh}n viên dưới quyền. Loại thứ
hai, l~nh đạo dựa trên cưỡng bức, không cần sự hiểu biết v{ thông
cảm của những người thừa h{nh.
Lịch sử nh}n loại dạy rằng bạo lực v{ cưỡng bức không thể kéo d{i
vô tận. Việc đ|nh đổ độc t{i hoặc xóa bỏ chế độ qu}n chủ nói rõ về
điều n{y. Nó chỉ ra rằng người ta sẽ không chịu khuất phục sức
mạnh m~i.
Napoleon, Hitler, Mussolini l{ những thí dụ loại n{y. Họ đ~ kết thúc
cuộc đời rất tệ hại.
L~nh đạo trên cơ sở đồng t}m nhất trí l{ nguồn |nh s|ng duy nhất
m{ lo{i người có thể hy vọng. Mọi người có thể phục tùng sức
mạnh bạo lực trong một thời gian n{o đó, nhưng không bao giờ tự
nguyện.
Những nguyên tắc l~nh đạo mới nhất bao gồm tất cả mười một đặc
điểm nói trên, nhưng không chỉ hạn chế ở chỗ đó. Ai dùng nó l{m