257
còn biện bạch cho những h{nh vi của mình bằng sự phê ph|n tính
c|ch của người bị cướp. Ai còn lạ gì, kẻ trộm thì hay nói xấu người
bị chúng lấy cắp, còn c|c nh{ chính trị, muốn gi{nh thắng lợi trong
bầu cử, chẳng những khoe với thế giới những phẩm chất v{ trình
độ riêng của mình, m{ còn bôi nhọ đối phương nữa.
H~y nhìn xem, c|c nh{ sản xuất quần |o lớn lợi dụng nỗi sợ h~i bị
phê ph|n mới nhanh l{m sao! Mùa n{o cũng thay rất nhiều chi tiết
trên những thứ ta mặc. Nhưng ai l{ người đặt mốt? Tất nhiên
không phải người mua, m{ l{ người sản xuất quần |o. Cần gì thay
kiểu nhiều như thế? C}u trả lời rất rõ r{ng: để b|n được nhiều
hơn. Hay ôtô cũng vậy. Mùa n{o cũng ra m|c mới, mốt mới. V{ ít ai
mạo hiểm ngồi v{o chiếc ôtô đ~ lỗi thời.
Những gì chúng tôi vừa mô tả tất nhiên chỉ l{ điều vụn vặt. B}y giờ
ta h~y nghiên cứu h{nh vi của con người dưới t|c động của nỗi sợ
h~i bị phê ph|n trong những ho{n cảnh đ|ng kể hơn. Ví dụ, ta h~y
lấy một người bất kỳ ở độ tuổi trưởng th{nh về trí tuệ (thông
thường đó l{ độ tuổi 35-40), v{ nếu bạn biết đọc những ý nghĩ
thầm kín của anh ta, bạn sẽ ph|t hiện ra rằng anh ta ho{n to{n
không tin v{o những c}u chuyện m{ linh mục vẫn kể cho anh ta
nghe khi anh ta còn bé. Vậy tại sao một người sống trong thời đại
văn minh của chúng ta lại ngại nói thẳng về những điều mình
không tin? {, l{ bởi vì anh ta sợ bị phê ph|n! Bởi vì không ít đ{n
ông v{ đ{n b{ đ~ từng bị hỏa thiêu trên gi{n lửa chỉ vì họ d|m nghi
ngờ sự tồn tại của những bóng ma. Vì thế, chẳng có gì lạ khi chúng
ta thừa hưởng kho t{ng nhận thức thiên về sợ h~i. Nói cho cùng thì
c|i thời m{ cứ có ý phê ph|n l{ sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc cũng
chưa c|ch xa thời chúng ta l{ mấy. ở một số nước đến tận ng{y nay
vẫn còn những hiện tượng như vậy.
Nỗi sợ h~i bị phê ph|n giết chết s|ng kiến, ph| vỡ sức mạnh tưởng
tượng, hạn chế c| tính, l{m con người mất tự tin v{ g}y hại cho anh
ta trong nhiều trường hợp kh|c. V}ng . . . Sự phê ph|n của cha mẹ