87
theo, h~y quan t}m đến c|c nguồn kiến thức đ|ng tin cậy. Quan
trọng nhất trong số đó l{:
Kinh nghiệm sống riêng v{ học vấn riêng của bạn.
Kiến thức v{ kinh nghiệm thu được do tiếp xúc với những
người thông minh kh|c (liên kết trí tuệ).
C|c trường cao học v{ Đại học tổng hợp.
C|c thư viện công cộng (s|ch b|o v{ tạp chí định kỳ m{
trong đó tập trung tất cả những kiến thức do nền văn minh
nh}n loại tích lũy được).
C|c khóa học đặc biệt (c|c trường buổi chiều v{ đặc biệt l{
đ{o tạo tại nh{).
Kiến thức tự nó không có một gi| trị gì. Khi đ~ có được kiến thức,
cần hệ thống hóa v{ sử dụng nó để đạt mục tiêu cụ thể. M{ để l{m
được việc n{y, như bạn nhớ, cần có kế hoạch h{nh động thực tế.
Nếu bạn nghĩ đến việc học thêm, lúc đầu h~y x|c định xem bạn cần
c|i đó để l{m gì, rồi sau đó hẵng tìm xem nên l{m việc đó ở đ}u.
Những người th{nh đạt trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động n{o cũng
luôn quan t}m đến những t{i liệu đặc biệt, liên quan tới doanh
nghiệp hoặc nghề nghiệp của họ. Có một sai lầm phổ biến ở những
người không th{nh công, ấu trĩ cho rằng họ đ~ tiếp thu được tất cả
mọi kiến thức từ trong trường phổ thông. Thực ra thì hệ thống
gi|o dục n{y chỉ chỉ ra một con đường con người có thể có được
những kiến thức cần thiết, trong đó có những kiến thức thực tế.
Đòi hỏi của thời đại l{ chuyên môn hóa! C}u chuyện của ông
Robert P.Moor (trước đ}y l{ trưởng phòng tổ chức trường Đại học
tổng hợp Columbia) đăng trên b|o đ~ khẳng định ch}n lý n{y.