Đây là bài Lộc Minh trong Tiểu Nhã – Kinh thi, bản dịch của
Tạ Quang Phát, có sửa vài chữ.
Ngày xưa vua quan ra chầu đều cầm cái hốt, hoặc làm bằng
ngọc, hoặc làm bằng tre, ngà có việc gì định nói thì viết lên giấy để
phòng cho khỏi quên.
Hai câu trong Ly tao – của Khuất Nguyên - Nhượng Tống
dịch.
Nay thuộc thành phố Bạc Châu, tỉnh An Huy. (Toàn bộ chú
thích trong sách là của người dịch và biên tập viên).
Đá móc ngược, một chân làm trụ, chân kia đá ngược ra sau từ
dưới lên.
Câu này xuất hiện trong bài Quan thư sách Kinh thi, nguyên
văn trong Kinh thi là chữ cầu
逑 : nghĩa là lứa đôi. Còn ở đây Tần
Nghi Lộc lại dùng chữ cầu
球 là quả cầu.
Lối phục sức nhà Hán, mũ của quan Thị trung thường thị đều
cắm đuôi con điêu, đúc con ve vàng đeo vào cho đẹp, vì thế gọi các kẻ
quyền quý là nhị điêu, hoạn quan gọi là điêu đang.
Thời Hán có các chức Hoàng môn lệnh, Tiểu hoàng môn,
Trung hoàng môn... hầu hạ hoàng thượng và các gia tộc quyền quý,
thời Đông Hán đều là hoạn quan đảm nhiệm chức vị này. Cho nên đời
sau đều gọi hoạn quan là Hoàng môn.
Người đứng đầu trong quá trình xây dựng cung thất, lăng tẩm,
tông miếu. Tương đương với tổng giám sát công trình của thời hiện
đại.
Đề hồ quán đỉnh: đề hồ là váng sữa bò đông đặc, nó được coi
là tinh hoa của sữa bò nên thường được ví với Phật pháp tối cao. Đề
hồ quán đỉnh nghĩa đen là dùng váng sữa bò xối lên đầu, trong Phật
giáo thuật ngữ này dùng để chỉ sự truyền thụ trí tuệ, khiến người nghe
giác ngộ một cách triệt để.