TẠP CHÍ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN - Trang 110

106

Tạp chí

Kinh tế - Kỹ thuật

II

12 Định hướng chiến lược

TB (2,44)

13 Kiến thức quản lý

TB (2,37)

14 Quy trình kinh doanh

TB (2,17)

15 Giáo dục

TB (2,13)

16 Chính sách chính phủ

TB (2,13)

17 Lưu giữ hồ sơ và kiểm soát tài chính

TB (2,12)

18 Chu kỳ kinh tế

TB (2,11)

19 Khả năng tổ chức mạnh

TB (2,08)

20 Cộng sự

TB (2)

III

21 Thời gian hàng hoá/dịch vụ

TB (1,89)

22 Vốn

TB (1,89)

23 Người làm cầu nối có ý nghĩa cho doanh nghiệp

TB (1,76)

24 Khả năng phát triển và duy trì lợi thế công nghệ

TB (1,75)

25 Độ tuổi

TB (1,72)

26 Cố vấn chuyên nghiệp (chuyên gia)

TB (1,7)

27 Văn hoá tổ chức

TB (1,7)

28 Phong cách lãnh đạo

TB (1,65)

29 Cha mẹ

TB (1,55)

Qua bảng 2., các nhân tố được phân ra thành 3 nhóm: Nhóm I: nhóm rất ưu tiên; Nhóm II:

nhóm ưu tiên; Nhóm III: nhóm ưu tiên vừa. Do các DNNVV là những doanh nghiệp có giới hạn về

nguồn lực nên các chủ doanh nghiệp có thể dựa vào Bảng 2. để tập trung phân bổ nguồn lực của

doanh nghiệp mình theo thứ tự từ Nhóm I đến Nhóm III sao cho đạt được hiệu quả tối đa.
5. KẾT LUẬN

Dựa vào mô hình Lussier (1995) và các tác giả khác, bài nghiên cứu đề xuất khung nghiên cứu

gồm 29 nhân tố thuộc 7 nhóm được trình bày ở Hình 1. Kết quả nghiên cứu được 11 nhân tố quyết

định thành công ở mức cao cho các DNNVV như sau:

1. Nhóm nhân tố đặc điểm doanh nghiệp: Nhân sự và Lập kế hoạch.
2. Nhóm nhân tố đặc điểm người sáng lập: Marketing, Kinh nghiệm ngành và Kinh nghiệm

quản lý.

3. Nhóm nhân tố bên ngoài: Áp lực cạnh tranh, Mối quan hệ tốt với khách hàng và Thị trường

ngách.

4. Nhóm nhân tố tổ chức: Thương hiệu - danh tiếng.
5. Nhóm nhân tố bên trong: Hiểu biết địa phương và Chi phí hoạt động doanh nghiệp.
Nhân sự: các DNNVV đa số từ quy mô hộ gia đình đi lên, từ những cơ sở sản xuất nhỏ, hoặc

khi có cơ hội kinh doanh thì họ lập doanh nghiệp hoạt động và thường rất ít chú trọng về kế hoạch

nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp mình, những doanh nghiệp có quy

mô vừa là có quan tâm đến chiến lược nhân sự, tuy nhiên chiến lược đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực gắn với tầm nhìn và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp đặt ra còn sơ sài. Do đó, các

DNNVV nên có chính sách thu hút và giữ chân các nhân sự có chất lượng, đào tạo các nhân sự còn

trẻ, tạo mắc xích giữa các thành viên trong doanh nghiệp tốt, tạo động lực làm việc cho nhân viên

mình để giúp cho doanh nghiệp mình ngày càng phát triển hơn.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.