TẠP CHÍ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN - Trang 119

115

Hội thảo Khoa học Quốc tế

...

Thứ hai, tạo môi trường kinh doanh công bằng cho tất cả các loại hình DN, đồng thời khuyến khích

tinh thần khởi nghiệp quốc gia. Trong đó, theo Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, triết lý văn

hóa của DN dân tộc là không phân biệt DN lớn hay nhỏ, DNNN hay tư nhân. Phải có chính sách hỗ trợ

các DN này theo đúng nguyên tắc của thị trường và thông lệ quốc tế, không phân biệt đối xử.

Thứ ba, xây dựng hệ thống các tổ chức tài chính phục vụ cho nhu cầu về vốn của các DNNVV,

tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận với các nguồn vốn với lãi suất thấp thông qua chính sách,

nghị định của chính phủ. Chính phủ nên thúc đẩy nhanh việc giảm lãi suất. Nếu chỉ đưa ra một giải

pháp hạ lãi suất thì cũng không phải là giải pháp tối ưu, mà phải thực hiện cả 3 điều: khoanh nợ,

giãn nợ và mua lại nợ xấu.

Thứ tư, tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn lực sử dụng phải theo hướng

chuyên môn hóa cao có chất lượng. Ngoài đào tạo nâng cao chuyên môn, đội ngũ lãnh đạo cần được

đào tạo về kỹ năng quản lý, kỹ năng quản lý tài chính, kỹ năng quản trị nguồn nhân lực…

Thứ năm, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay cần phải nâng cao ý thức cộng đồng

các DNNVV về vai trò, tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động sản

xuất kinh doanh. Đây là bước cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ứng dụng công nghệ

thông tin trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam, 2010, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.

2. Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,

(VCCI), NXB Thông tin và truyền thông.

3. Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,

(VCCI), NXB Thông tin và truyền thông.

4. Báo cáo tình hình kinh tế, doanh nghiệp năm 2016 và các kiến nghị, Viện Quản Trị doanh Nghiệp,

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, (VCCI).

5. Báo cáo tổng quan về tình hình doanh nghiệp và nhiệm vụ phát triển kinh tê – xã hội 2014-2015,

Báo cáo phục vụ Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2014; Cục Phát triển Doanh

nghiệp, Bộ kế hoạch Đầu tư Việt Nam. http://business.gov.vn/Portals/0/2014/BCTQ%20tinh%20

hinh%20DN%20va%20nhiem%20vu%20KTXH%202014-2015%20V11-ThuyTHCS.pdf

6. Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015,

(2016). Viện quản lý kinh tế trung ương – CIEM phối hợp với Liên hiệp quốc; https://www.wider.

unu.edu/event/seminar-characteristics-vietnamese-business-environment).

7. McCarty A (2010), Vietnam: Economic Update 2006 and Prospects to 2010, REGIONAL

OUTLOOK FORUM, Singapore.

8. Sách trắng: Doanh Nghiệp Nhỏ và Vừa Việt Nam (2011, 2014), Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ

kế hoạch Đầu tư Việt Nam.

9. The Global Competitiveness Report (2012–2017), World Economic Forum, www.weforum.org/gcr

10. Tổng cục thống kê việt nam qua các năm.

11. Trương Quang Thông (2009), Doanh nghiệp nhỏ và vừa và vấn đề tài trợ tín dụng – Một nghiên

cứu thực nghiệm tại khu vục TP.HCM, Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu kinh tế phát triển,

đại học kinh tế tphcm.

12. Việt Nam: Tăng Cường Năng lực Cạnh Tranh Và Liên Kết Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ - Bài

học kinh nghiệm trong nước và quốc tế, (2017). Khối Thương mại và Cạnh tranh Toàn cầu, Ngân

hàng Thế giới.

13. World Bank (2013). Vietnam Development Report 2014, Skilling up Vietnam: Preparing the

workforce for a modern market economy.

14. World Bank (2014). Taking stock an update on Vietnam’s recent economic development, Hanoi.

15. World Development Indicators 2011 – 2015. (World Bank).

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.