TẠP CHÍ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN - Trang 32

28

Tạp chí

Kinh tế - Kỹ thuật

Vận động sinh viên mời thêm phụ huynh, bạn bè, người thân khi tham gia các buổi học ngoại

khóa do câu lạc bộ khởi nghiệp của tỉnh Đoàn phối hợp với nhà trường tổ chức để họ lắng nghe

những chia sẻ kiến thức kinh doanh thực tế, những thành công đi lên từ thất bại, những sự làm giàu

của doanh nhân từ hoạt động kinh doanh, để họ có cái nhìn tích cực hơn đối với việc ủng hộ con,

em, bạn bè KSKD sau khi tốt nghiệp.

Ngoài ra, nhà trường nên tổ chức một vài buổi tọa đàm liên quan giữa gia đình, bạn bè của sinh

viên về chủ đề KSKD, cơ hội tự làm chủ nghề nghiệp của bản thân. Thông qua buổi tọa đàm giúp

gia đình, bạn bè của họ hiểu được tình trạng thất nghiệp hiện nay, việc làm chủ kinh doanh đem lại

nhiều lợi ích cho sinh viên như thế nào. Thông qua đó, họ sẽ có cái nhìn tích cực hơn và sẽ ủng hộ

con, em hay bạn bè họ trong việc KSKD sau khi tốt nghiệp.

Hàm ý quản trị về “Nguồn vốn”
Yếu tố “nguồn vốn” có trọng số cao xếp thứ sáu với hệ số beta β là 0,129. Ngoài những nguồn

vốn như tiền tiết kiệm của sinh viên, hay hỗ trợ vốn từ phía gia đình, từ bạn bè cho mượn hoặc vay.

Bên cạnh đó, có những nguồn vốn hỗ trợ khác mà sinh viên chưa biết đến thì nhà trường cần phải

giới thiệu và giúp sinh viên tiếp cận với những nguồn vốn có khả năng vay được với lãi suất ưu đãi

như nhà trường phối hợp với câu lạc bộ khởi nghiệp của tỉnh giới thiệu quỹ hỗ trợ sinh viên khởi

nghiệp do Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh quản lý và được điều hành

bởi Trung tâm Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp. Trong những buổi học ngoại khóa của câu lạc bộ

khởi nghiệp của thanh niên thì nên giới thiệu cho sinh viên cách tiếp cận với quỹ này để có nguồn

vốn KSKD.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Nguyễn Ngọc Huyền, 2016. Khởi sự kinh doanh. Hà Nội: NXB Kinh tế Quốc Dân.

Tiếng Anh

1. Amou & Alex (2014), “Theory of Planned Behavior, Contextual Elements, Demographic Factors

and Entrepreneurial Intentions of Students Kenya”. European Journal of Business and Management,

Vol.6, No.15.

2. Amran Md Rasli, Saif ur Rehman Khan, Shaghayegh Malekifar, Samrena Jabeen, 2013. “Factors

Affecting Entrepreneurial Intention Among Gradute Students of University Teknologi Malaysia”.

International Journal of Business and Social Science, Vol.4, No.2.

3. Azjen I, 1991. “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision

Processes 50 (2), 179-211.

4. Begley T.M, Tan W.L, 2001. “The Socio-cultural environment for entrepreneurship: a comparison

between East Asian and Anglo-Saxon countries”. Journal of international business studies, 32(3),

pp 537-547.

5. Clouse, V. G. H., 1990. “A Controlled Experiment Relating Entrepreneurial Education to Students’

Start-Up Decisions”. Journal of Small Business Management, April 1990, 45-53.

6. Davidson P., 1995. Determinants of entrepreneurial intention in Sweden. Paper prepared for the

Rent IX workshop, piacenza, Italy, Nov.23-24, 1995.

7. Fatoki, Olawale Olufunso, 2010. Graduate Entrepreneurial Intention in South Africa: Motivations

and Obstacles. Department of Business Management, University of Fort Hare.

8. Galloway, L., Brown, W., 2002. “Entrepreneurship education at university: a driver in the creasion

of high growth firms”. Education and Training, 44(8-9).

9. Garavan, T.N., O’Cinneide, B., 1994. “Entrepreneurship education and training programs: a review

and evaluation- Part 1”. Journal of European Industrial Training, 18(8), 3-12.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.