89
Hội thảo Khoa học Quốc tế
...
TD1
.631
GD1
.859
GD2
.776
GD3
.761
Sig
0.000
KMO
0.865
Tổng phương sai trích
71.984%
Nguồn: Kết quả nghiên cứu
Phân tích EFA cho thấy các kiểm định được đảm bảo như sau: (i) Kiểm định tính thích hợp
của mô hình ( KMO = 0.865 > 0.5); (ii) Kiểm định Bartlett’s về sự tương quan của các biến quan
sát (Sig. = 0.0000 < 0.05) chứng tỏ các biến có liên quan chặt chẽ với nhau; (iii) Tổng phương sai
trích là 71.984% (>50%) đạt yêu cầu và cho biết các nhóm nhân tố giải thích được 71.984% độ biến
thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Kết quả phân tích EFA là hoàn toàn phù hợp.
Phân tích nhân tố khám phá cho ra 5 nhóm nhân tố được định danh như sau: Ý thức hành vi
(HV1, HV2, HV3, HV4, HV5), Các yếu tố ngoại cảnh (NC1, NC2, NC3, NC4), Thái độ sinh viên
(TD1, TD2, TD3, TD4), Ứng dụng kiến thức giáo dục (GD1, GD2, GD3), và Suy nghĩ chủ quan
(CQ1, CQ2, CQ3, CQ4).
Bảng 4. Kết quả EFA của biến phụ thuộc
YD4
.962
YD2
.852
YD1
.824
YD3
.793
Sig
0.000
KMO
0.700
Eigenvalue
2.959
Tổng phương sai trích
73.981%
Nguồn: Kết quả nghiên cứu
KMO = 0,700> 0,5 nên mô hình phù hợp cho việc phân tích. Sig = 0,000 nên kiểm định này
có ý nghĩa thống kê và các biến có tương quan nhau trong tổng thể. Đồng thời phương sai trích
= 73,981% > 50%; tại Eigenvalue = 2,959 > 1 nên mô hình đủ điều kiện để phân tích nhân tố
khám phá.
Như vậy, có 4 ý định khởi nghiệp của sinh viên đều thỏa có hệ số tải factor loading > 0,5. Có 4
biến được giữ lại trong nghiên cứu là YD1, YD2, YD3,YD4.
4.2.3 Phân tích tương quan Person
Bảng 5. Sự tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu
YD
GD
HV
TD
CQ
NC
YD
Pearson
1
Correlation
GD
Pearson
.438**
1
Correlation
HV
Pearson
.596**
.539**
1