Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 117
Đối với những ngƣời bị bệnh ung thƣ, nên tránh hay hạn chế chỉ 30 phút mỗi ngày và
ngồi cách xa màn hình 3 mét.
Kinh nghiệm cá nhân
Bệnh phóng xạ ở Nagazaki
Lúc bom nguyên tử đầu tiên của thế giới nổ vào ngày 9–8–1945, Tatsuichiro Akizuki,
M.D, là giám đốc của ban Y tế tại bệnh viện St Francis ở Nagazaki, Japan. Trong quyển sách của
ông, bác sĩ Akizuki giải thích tại sao ông có thể cứu ngƣời sống sót từ vụ nổ khỏi bệnh về phóng
xạ và ung thƣ máu. Vào ngày 9–8–1945, bom nguyên tử rơi xuống Nagazaki, chất phóng xạ của
bom lan ra khắp thành phố bị phá trụi, nó gây ra cái chết đau đớn. Nhƣng có một điều kỳ lạ xảy
ra không một ai trong số những công nhân làm việc tại bệnh viện chết vì phóng xạ. Bệnh viện
tọa lạc cách trung tâm vụ nổ chỉ 1,5 km. Tôi và nhiều nạn nhân của tôi đã giúp nhiều nạn nhân bị
ảnh hƣởng của bom. Trong bệnh viện có tích trữ tƣơng miso và Shoyu. Chúng tôi cũng có nhiều
gạo và tảo Wakame (loại dùng chung với súp và súp miso). Trƣớc khi bom nổ, tôi đã cho những
công nhân và nhân viên ăn gạo lứt và súp miso. Không ai trong số họ bị ảnh hƣởng từ tia phóng
xạ bom nguyên tử. Tôi tin rằng đó là vì họ ăn súp miso…
Lúc 8 giờ sáng ngày 10–8, bệnh viện Wragaki
vẫn đang cháy. Thật kỳ lạ rằng không một
ai trong bệnh viện chết cả, tôi thực hiện sự điều trị cho họ lúc 9 giờ sáng và cầu nguyện bề trên vì
tôi không thể tin điều đó đã xảy ra, thuốc men cung cấp thì chậm, những ngƣời ở bệnh viện
chuẩn bị bữa nhƣ thƣờng lệ gồm gạo lứt, súp miso với bí ngô Hokkaido và tảo Wakame, 2 lần
mỗi ngày, lúc 11 giờ sáng và 5 giờ chiều. Họ phân phát gạo lứt cho những hàng xóm lân cận và
những ngƣời bị thƣơng.
Lúc này những nhà khoa học Mỹ tuyên bố rằng trung tâm của vụ nổ bom không thể lƣu
trú đƣợc trong 75 năm tới. Chúng tôi đã bỏ qua lời cảnh cáo kinh khủng ấy và tiếp tục với đôi
dép sandal đi xung quanh thành phố Nagazaki trong vài ngày sau vụ nổ để viếng thăm những
ngƣời bệnh tại nhà họ.
Ngày thứ 3, tại phòng khám, số bị thƣơng tăng lên: họ bị ảnh hƣởng nhƣ chảy máu nứu
răng, ỉa chảy, xuất huyết mặc dù không có vết thƣơng. Những bệnh nhân luôn luôn nói:
“Đó là vì
tôi đã hít thở gas độc tố”
. Có một điều dễ thấy rằng những điểm màu huyết tím dƣới da và dƣới
màng mô. Đó là bệnh lỵ hay ban xuất huyết. Yếu tố này rất kỳ lạ rằng những ngƣời bị ảnh hƣởng
bởi triệu chứng này thì không bị bỏng, nó xảy ra đối với những ngƣời ở bóng râm lúc bom nổ.
Bây giờ chúng ta đã biết triệu chứng đó là thời kỳ đầu của sự nhiễm phóng xạ.
Tôi lại thử phƣơng pháp của tôi, cho ăn súp miso, gạo lứt không đánh bóng và muối.
Đƣờng là chất độc đối với máu, tôi đã thuyết phục những ngƣời xung quanh tôi lần này đến lần
khác. Chính tôi là ngƣời lập dị không nhiều thì ít. Tôi không biết gì về ngành sinh học hiện đại
hay sinh học về bom nguyên tử, không sách vở, không biết về sự điều trị, về những bệnh do bom
nguyên tử. Tôi không biết loại tia nào mà bom nguyên tử nổ phát ra. Tôi chẩn đoán và thiết nghĩ: