THỰC DƯỠNG NGĂN NGỪA CÁC BỆNH UNG THƯ - Trang 42

Tủ sách Thực Dƣỡng

T

T

h

h

c

c

d

d

ư

ư

n

n

g

g

đ

đ

c

c

t

t

r

r

c

c

á

á

c

c

b

b

n

n

h

h

u

u

n

n

g

g

t

t

h

h

ư

ư

h

h

t

t

t

t

p

p

:

:

/

/

/

/

t

t

h

h

u

u

c

c

d

d

u

u

o

o

n

n

g

g

.

.

v

v

n

n

Trang 42

shoyu (tƣơng tự tamari), umeboshi, miso – tƣơng đặc. Tránh dùng gia vị hăng, đƣờng và giấm.
Những loại dƣa chua lên men ngắn ngày, ít muối thích hợp. Khi thời tiết nóng đối với ngƣời cần
ăn nhạt hơn. Trái lại, dƣa muối lâu ngày, mặn, có thể dùng trong suốt mùa lạnh, nó cũng thích
hợp cho việc tăng cƣờng thể lực. Để muối dƣa, bạn có thể dùng nhiều loại bình, lọ, thầu… thời
kỳ muối có thể từ vài giờ, vài tuần có khi hàng tháng đến hàng năm.

Các món tráng miệng

Có thể dùng món tráng miệng với lƣợng vừa phải, 2 đến 3 lần 1 tuần. Đó là món bánh

hạnh nhân, bánh pudding, bánh ngọt, bánh patê nƣớng và những món ngọt khác chế biến từ
thành phần tự nhiên. Thông thƣờng, món tráng miệng đƣợc làm từ táo, bí, bầu, đậu aduki, trái
cây khô và 1 số thực phẩm có vị ngọt tự nhiên khác, không dùng thêm bất cứ loại đƣờng nào.
Tuy vậy, đối với những món cần phải ngọt hơn một chút, bạn có thể thêm vào siro gạo, mạch
nha, sữa gạo (1 loại thức uống bằng nếp lên men), hạt dẻ, nƣớc táo vắt hay rƣợu táo và trái cây
khô, ví dụ nho khô. Tránh dùng đƣờng trắng, đƣờng nâu, đƣờng nƣớc, đƣờng turbinado, mật
mía, mật, siro bắp, siro nhựa cây thích, chocolate, viên ngọt carob, fructose, sacharin và những
chất ngọt nhân tạo hay chất ngọt chiết lọc khác. Nếu cần tạo nƣớc cốt ngọt hoặc lớp kem trên
mặt bánh thì những loại bột kem gốc thực vật là tốt nhất, chẳng hạn có thể đánh kem từ rễ kudzu
(còn gọi là kuzu), rong agar – agar, đậu phụ, bơ vừng, không nên dùng trứng sữa và nói chung
mọi sản phẩm động vật khác. Một loại gelatin trong biển rất thơm ngon chế biến từ rong agar–
agar, đƣợc gọi là mứt rong, có thể tẩm với nƣớc ép trái cây và những loại đƣờng tự nhiên khác.

Thức uống

Các thức uống đƣợc khuyên dùng hàng ngày là trà lá già – khô còn gọi là kikucha, trà gạo

lứt rang, trà gạo mạch rang, nƣớc suối hay nƣớc giếng. Thỉnh thoảng có thể dùng thêm cà phê
ngũ cốc (không chứa chất ngọt của quả vả, mía…), trà bồ công anh, trà rong phổ tai, trà mơ muối
umeboshi, trà mu, nƣớc cà rốt, nƣớc cần tây, nƣớc rau ngọt. Ngoài ra, còn có 1 số loại cũng chỉ
nên đôi lúc mới dùng, đó là trà xanh, nƣớc rau, nƣớc trái cây, bia, sake (nóng hoặc lạnh), sữa đậu
nành (với phổ tai). Bất cứ loại trà truyền thống nào không chứa hƣơng vị nhân tạo hay gây kích
thích đều có thể dùng. Tuy nhiên, nên tránh cà phê, trà đen, trà cây thảo thơm nhƣ bạc hà tiêu,
tầm xuân, cúc La Mã. Thực phẩm và nƣớc uống hàng ngày cần đƣợc chế biến với nƣớc suối
hoặc nƣớc khoáng. Không dùng loại nƣớc chảy qua vòi máy ở vùng đô thị vì chúng thƣờng bị
clo hóa hoặc bị xử lý hóa học. Cũng tránh dùng nƣớc cất, nƣớc lọc, nƣớc đá, nƣớc khoáng và
mọi loại nƣớc có ga (chứa carbonate), nƣớc giải khát pha đƣờng, rƣợu mạnh.

Gia vị dùng trên bàn ăn

Loại gia vị này bạn cũng có thể dùng hàng ngày nếu muốn, để mỗi ngƣời tự điều chỉnh

độ mặn, nhạt và hƣơng vị cho vừa miệng mình. Những loại tốt nhất là gomashio (muối vừng
rang), tỉ lệ gồm 16 đến 18 phần vừng rang trộn với 1 phần muối rang, một nửa đƣợc đem giã
chung trong cái cối đất (suribachi); loại thứ hai là bột phổ tai, rong wakame rang, chế biến bằng

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.