Tủ sách Thực Dƣỡng
T
T
h
h
ự
ự
c
c
d
d
ư
ư
ỡ
ỡ
n
n
g
g
đ
đ
ặ
ặ
c
c
t
t
r
r
ị
ị
c
c
á
á
c
c
b
b
ệ
ệ
n
n
h
h
u
u
n
n
g
g
t
t
h
h
ư
ư
h
h
t
t
t
t
p
p
:
:
/
/
/
/
t
t
h
h
u
u
c
c
d
d
u
u
o
o
n
n
g
g
.
.
v
v
n
n
Trang 64
thành chất nhầy và mỡ, từ đó sẽ đẩy mạnh tiến trình đến bệnh ung thƣ. Về nƣớc uống, chỉ nên
uống khi cảm thấy thật khát – tránh uống theo thói quen khi có đồ uống ở gần bên.
T
T
í
í
m
m
X
X
a
a
n
n
h
h
X
X
a
a
n
n
h
h
V
V
à
à
n
n
g
g
N
N
â
â
u
u
C
C
a
a
m
m
Đ
Đ
ỏ
ỏ
R
R
R
a
a
a
u
u
u
c
c
c
ủ
ủ
ủ
C
C
C
o
o
o
n
n
n
n
n
n
g
g
g
ƣ
ƣ
ƣ
ờ
ờ
ờ
i
i
i
(Diệp lục tố, Mg)
(Hồng cầu, Fe)
Ngày càng giảm
Bảng màu trên chỉ hƣớng màu từ Âm sang Dƣơng . Tiến trình nhân hóa (I) chỉ cho màu
xanh rau củ, để chuyển hóa sang máu và tế bào cơ thể. Bệnh ung thƣ đi theo qui trình ngƣợc lại
(II) do tế bào cơ thể bị thoái hóa nên làn da ngƣời bệnh thƣờng có vết màu xanh lá cây xuất hiện.
Với chứng ung thƣ Âm hoặc Dƣơng tính, ngƣời ta đều nên hết sức tránh những món có thịt
động vật nhƣ thịt, mỡ, cá, thịt gia cầm, các sản phẩm từ sữa và những thức ăn gồm cả dầu thực vật.
Tuy nhiên, ngƣời bị bệnh ung thƣ Âm tính có thể ăn một lƣợng nhỏ cá một đến hai lần trong
tuần nếu đang quá thèm. Trong trƣờng hợp này, nên dùng cá khô nhỏ con nấu canh súp là hay hơn.
Còn với ngƣời ung thƣ Dƣơng tính, thì nên kiêng hẳn các thức ăn động vật gồm cả cá ít
ra là trong vài ba tháng đầu. Trong cả hai trƣờng hợp trên, nếu có bơ hay hạt hạnh nhân thì cũng
cần kiêng hoặc dùng ít thôi, vì loại này có hàm lƣợng dầu và đạm khá cao. Ngƣời ta còn khuyên
ngƣời bệnh Âm tính nên tránh hẳn hoặc hạn chế dùng trái cây và đồ tráng miệng. Với ngƣời
bệnh Dƣơng tính, thì có thể thỉnh thoảng dùng loại nấu chín, loại khô và trong vài trƣờng hợp, có
thể ăn thứ tƣơi – nhƣng chỉ khi nào thèm quá mà thôi.
Với cả hai loại bệnh ung thƣ Âm và Dƣơng tính, cách nấu rau có điều phân biệt. Bệnh
Dƣơng tính cần nấu rau cắt khúc bỏ vào nồi trƣớc khi đã sôi kỹ trong vòng vài phút hoặc chỉ
trong một phút rồi vớt ra, nêm một chút tƣơng sổi – shoyu cho ngon miệng. Một cách nữa là xào
rau nhanh với lửa lớn từ hai đến ba phút, ném nhúm muối là đƣợc. Cách nấu này giữ cho rau
giòn và xanh là đặc tính Âm của rau. Với ung thƣ Âm tính, rau nên nấu khác đi, cần nấu lâu và
kỹ hơn, có thể nêm tƣơng sổi shoyu hay tƣơng đặc miso làm tăng hƣơng vị lên một chút. Cần lƣu
ý là rau xanh nhƣ cải xoong, bắp cải (đặc biệt là cải xoắn) thiên về Âm tính hơn. Rau củ nhƣ cà
rốt, củ cải là loại ngả về Dƣơng tính; hành củ hay bí đỏ lại Dƣơng tính hơn một bậc.
Về nƣớc uống thƣờng ngày, hiện nay có nhiều loại trà (Bancha) là già 3 năm bày bán ở
các cửa hàng thực phẩm thiên nhiên hay cửa hàng dƣỡng sinh. Có loại trà cành già mà ngƣời
Nhật gọi là Kukicha, đều là lấy từ cây trà già. Trà lá xanh thu hoạch vào mùa Hè, lá hái trên
cành, nhánh. Tuy nhiên, một số lá già còn bám trên thân cuối cùng tự nhiên rụng xuống, lá nó
dày, khô và màu sậm nhiều so với trà lá xanh. Loại lá này gọi là trà già (Bancha). Còn có loại trà
cành, nhánh phơi khô. Trà lá xanh Âm tính hơn lại có nhiều vitamin C, có công dụng thải trừ
chất độc hại thịt cá tích tụ trong thân. Trong khi trà già chế từ cành nhánh là loại Dƣơng tính
chứa ít vitamin C, nhƣng lại dồi dào chất vôi – canxi và các khoáng chất.