11
Lời nói đầu cho lần xuất bản thứ hai
Khi tôi l
ần đầu tiên viết quyển ‘Tiêm chủng: Sự thật đằng sau sự huyền bí’ tôi đã sớm nhận ra
r
ằng tiêm chủng thực ra là một vấn đề lớn hơn nhiều so với ta tưởng. Cứ như thể một không
gian m
ới đang mở ra trước mắt tôi, và tôi thấy trong cái rất nhỏ có cái rất lớn, bởi vấn đề tiêm
ch
ủng chạm vào cốt lõi của câu hỏi chúng ta là ai và chúng ta đang hướng tới những điều gì.
Nó cũng cho ta một thoáng nhìn vào một thế giới mà ta dường như đã bẻ cong ngay khi tạo ra
nó.
“Nh
ững điều có giá trị thì không đến một cách dễ dàng” là một câu nói trong nhà Thiền. Còn
trong th
ời đại hiện nay, “Nó như là một quy luật,” như Paul Hawken nói, “nếu bạn thấy một
s
ản phẩm được quảng cáo càng nhiều thì nó càng đáng vứt đi” [1]. Đem hai câu này lại với
nhau chúng ta có th
ể nói rằng những gì mà các phương tiện truyền thông đang cố gắng nhồi
nhét cho chúng ta thì ít có giá tr
ị và những thứ có giá trị nhất thì lại thường ẩn nấp hoặc ít
nh
ất là chúng phải được tìm kiếm. Vậy ta sẽ nhìn nhận việc tiêm chủng như thế nào?
Chúng ta
được nghe về các tác dụng và tầm quan trọng của vắc – xin nhan nhản trên các
phương tiện truyền thông. Những người nổi tiếng ca tụng nó; các biên tập viên, phóng viên,
phát thanh viên nh
ắc đến nó cứ như là giá trị của nó không còn gì phải bàn cãi; cha mẹ của
nh
ững trẻ chưa được tiêm phòng bị quy kết là cẩu thả, thiếu hiểu biết, hoặc “không có điều
ki
ện”. Tiêm chủng đã thực sự trở thành một tập tục của xã hội chúng ta, và việc đặt câu hỏi
v
ề giá trị của nó là một việc làm “sai trái về mặt chính trị”, nếu không phải là một sự ngớ
ng
ẩn; và đối với một số người nó thậm chí còn là một sự phạm thượng.
Phong t
ục này đã trở thành không chỉ là một quy định bắt buộc mà còn là một ngành công
nghi
ệp đang mở rộng và thâm nhập vào ngày càng nhiều lĩnh vực của cuộc sống. “Không chỉ
tr
ẻ em mới cần được tiêm chủng!” Ở phần dưới là lịch trình tiêm chủng cho người lớn. Một
t
ấm áp phích trên tường của thư viện: “Tiêm chủng không chỉ dành cho trẻ em”. Lịch trình
tiêm ch
ủng của trẻ em có hai loại vắc – xin mới, phải được tiêm 3 lần trước khi bé được 6
tháng tu
ổi. Và còn nhiều loại vắc – xin “đang trong quá trình nghiên cứu chế tạo”, để sử dụng
cho m
ọi điều kiện mà ta có thể tưởng tượng, từ việc chống béo phì đến tránh thai, thậm chí
ngăn ngừa cả căn bệnh ung thư.
M
ột người bạn của tôi đã không nhận được một công việc rất phù hợp với trình độ của cô ấy
b
ởi cô đã từ chối tiêm chủng. Một học sinh trung học bị buộc phải ở nhà và bỏ lỡ kỳ thi tốt
nghi
ệp vì sở y tế công bố dịch trong khi cậu ta chưa tiêm chủng. Một đứa trẻ đã bị đưa ra
kh
ỏi lớp lớp mẫu giáo bởi hồ sơ tiêm chủng của bé không đầy đủ. Và vào ngày 19 tháng 8
năm 1981, nhà nước, với đại diện là một nhân viên xã hội, rung chuông cửa nhà chúng tôi và
cho chúng tôi bi
ết rằng một thành viên của gia đình chúng tôi, một người trẻ tuổi có sức khỏe
tuy
ệt vời, phải được tiêm chủng theo như luật pháp quy định, một thủ tục y tế bắt buộc mà
không đảm bảo được tính an toàn hay hiệu quả. Cái khía cạnh cưỡng chế của việc tiêm chủng
này
đã trở thành động lực cho tôi viết cuốn sách này.