116
Li
ệu sự vô nhân đạo mà đã trở thành phổ biến giữa người với người có chút gì bắt nguồn từ
s
ự bừa bãi mà chúng ta đối xử với các sinh linh khác?
B
ởi vì rất nhiều người phản đối tiêm chủng, bao gồm cả một số bác sĩ tôi đã đề cập, gọi tiêm
ch
ủng là việc tiêm mủ vào cơ thể, chúng ta hãy cùng xem xét quá trình sản xuất vắc – xin mà
h
ọ đề cập. Đây là vắc – xin bệnh đậu mùa mà ngày nay được sử dụng cho việc nghiên cứu về
AIDS và các lo
ại vắc – xin tái tổ hợp biến đổi gen mới [40].
1. M
ột con bê non được cạo bụng.
2. Nhi
ều vết rạch được thực hiện trên da.
3. M
ột lô vắc – xin bệnh đậu mùa có sẵn được nhỏ vào các vết cắt và cho phép mưng
m
ủ trong vài ngày.
4. Trong th
ời gian này, con bê đứng trong một chuồng nhốt sao cho nó không thể liếm
b
ụng. Sau đó nó được dắt tới một cái bàn nơi nó sẽ bị trói ghì xuống.
5. Người ta cạo vảy ở bụng của nó và mủ được lấy ra nghiền thành bột.
6. B
ột đó sẽ là lô tiếp theo của vắc – xin đậu mùa.
Ngoài m
ủ khô và vảy, trong loại vắc – xin bệnh đậu mùa này có thể chứa các vi rút
mà con bê ng
ẫu nhiên đang mang [41].
Các động vật khác đã được sử dụng một cách tương tự cho việc sản xuất vắc – xin. Đối với
vi
ệc sản xuất các chất kháng độc bạch hầu, một con ngựa thường được sử dụng và quá trình
là tương tự. Con vật được tiêm một lượng ngày càng tăng của nước luộc thịt bò đã nhiễm
trùng, có ch
ứa trực khuẩn bạch hầu, cho đến khi nó có các triệu chứng sốt cao của ngộ độc
máu, b
ỏ ăn, run rẩy và thường xuyên bị tiêu chảy. Việc tiêm được tiếp tục cho đến khi con
v
ật – nếu không bị chết – ngừng phản ứng. Khi đó nó được cho là đã miễn dịch. Quá trình lấy
máu sau đó bắt đầu, thường là vào ngày thứ ba sau mũi tiêm cuối cùng. Hai hoặc ba lít máu
được rút ra trong 6 – 7 tuần cho đến khi con vật kiệt sức hoặc bị chết. Các cục máu đông, và
th
ứ chất lỏng nổi lên bề mặt – hay còn gọi là huyết thanh - được đóng thành ống và được bán
dưới cái tên của thuốc kháng độc bệnh bạch hầu [42].
Như bạn có thể thấy, vắc – xin không phải là sản phẩm của sự nhân đạo, cũng như không
dành cho người ăn chay. Việc đối xử tàn ác với động vật và việc sử dụng các chất đã thối rữa
cho m
ục đích điều trị đã có trước khi lý thuyết nhiễm trùng xuất hiện. Ba trăm năm trước đây,
để khôi phục sức khỏe chúng ta đã nuốt các tác nhân “trị liệu” như máu dơi, nhau thai, bột
xác ướp, tóc, ráy tai, móng tay và móng chân, ruột động vật, nước bọt của người, con chấy,
nh
ện, rắn, chuột, não, phân và nước tiểu của cả người lẫn động vật [43]. Chúng ta vẫn đang
ti
ếp tục làm những việc đó (xem phần sau). Công nghệ chỉ đóng vai trò ngụy trang cho thực
t
ế này.
Nh
ững gì mà lý thuyết nhiễm trùng đã làm là hệ thống hóa và hợp pháp hóa cái chiều hướng
suy nghĩ coi việc ốm bệnh là một kẻ thù nguy hiểm, “một tên trộm trong đêm”, những kẻ tấn