186
đặt câu hỏi. Nghệ thuật của việc đặt câu hỏi chủ yếu là nghệ thuật của việc cởi lớp vỏ bọc và
hoài nghi nh
ững giả định vốn ẩn kín trong lối mòn suy nghĩ của chúng ta.
Trở nên lành mạnh
Li
ệu các thói quen về ngôn ngữ có là mấu chốt cho việc cân bằng hay mất cân bằng của tâm
trí? Li
ệu chúng ta có trở nên “mất trí” (từ của Korzybski) bởi việc không biết cách sử dụng
ngôn ng
ữ một cách có kỷ luật? Liệu việc hiểu cái cách thức của ngôn ngữ và sử dụng nó một
cách có k
ỷ luật, có ý thức có đóng góp cho sức khỏe và sự trưởng thành của con người?
Vào năm 1933, Korzybski đã xuất bản một quyển sách gây chấn động, Khoa học và sự lành
m
ạnh (Science and Sanity), mà đã trả lời các câu hỏi vừa nêu một cách khẳng định [2].
Quy
ển sách này đã khởi nguồn cho ngành ngữ nghĩa học đại cương, một ngành chuyên
nghiên c
ứu các ký hiệu - và từ ngữ cũng là những ký hiệu – và cách chúng ta phản ứng với
chúng. Con người – như một sinh vật sử dụng các ký hiệu – bị nhấn chìm trong một thế giới
c
ủa các ký hiệu, có thể trở nên mất trí nếu anh ta không sử dụng đúng hoặc phản ứng với
chúng m
ột cách không phù hợp. Mặc dù hầu hết các lý thuyết và nguyên lý của ngữ nghĩa
h
ọc đại cương nằm ngoài chủ đề của quyển sách này, việc xem xét một vài các nguyên lý đó
có th
ể đủ cho chúng ta khỏi bị thôi miên bởi những thông điệp mà cái nền văn hóa chủ đạo
đang truyền tải.
Cái nguyên lý Không – ph
ải – tất – tần – tật mà ta vừa thảo luận, ví dụ, chỉ rõ cái quan điểm
r
ằng “không có ai biết tất cả về bất cứ điều gì” bởi không chỉ các giác quan và nhận thức của
con người là hạn chế, mà ngay cả hệ thống ngôn ngữ và ký hiệu mà ta sử dụng cũng là dạng
tóm lược. Những chi tiết của bất cứ một sự kiện nào mà ta chọn để lĩnh hội và truyền đạt đều
b
ị tóm tắt từ vô số các chi tiết có thể. Do vậy, sự hiểu mang tính phong cách – tính cá nhân và
riêng bi
ệt đối với người quan sát – người tham gia.
M
ột lời tuyên bố tất – tần – tật có tính đa diện. Bạn có nhận ra lời tuyên bố tất – tần – tật
trong hai ví d
ụ sau đây? Ví dụ một: “Người hoàn hảo nhất đã từng bước vào lãnh địa của
Khoa h
ọc” [3]. Đây là một ví dụ về sự phóng đại và nó đã được phát biểu bởi bác sĩ vĩ đại
William Osler c
ủa nước Anh. Ông đề cập đến Louis Pasteur. Ví dụ hai: Vắc – xin Salk đã
được ca tụng là “đột phá ấn tượng nhất của thế kỷ 20” [4]. Các phát biểu này đã thừa nhận
r
ằng người nói có nắm vững (1) tất cả các nhà khoa học đã từng sinh sống và/hoặc (2) tất cả
các đột phá của thế kỷ 20. Các phát biểu cũng thừa nhận sự tồn tại của một tiêu chuẩn đánh
giá hoàn toàn khách
quan. Điều này không có nghĩa là chúng ta không nên sử dụng những
câu nói ki
ểu tuyệt đối hóa. Không có chúng thì ta sẽ thiếu khả năng bộc lộ cảm xúc mạnh mẽ.
Nó ch
ỉ có nghĩa là ta nên đánh giá đúng các câu nói tuyệt đối của chúng ta. Thay vì nói
“người vĩ đại nhất” ta nên đặt trước các câu nói của chúng ta những từ như “theo hiểu biết
c
ủa tôi” hay “nhà khoa học vĩ đại nhất mà tôi từng biết”. Điều này nhắc nhở rằng quan điểm
c
ủa ta chỉ là một trong số các quan điểm; nó đồng thời thể hiện sự khiêm nhường, sự cởi mở
và m
ềm dẻo.
“Hãy dè ch
ừng khi bạn cảm thấy thất vọng”, một người bạn của tôi, một nhà tâm lý học, tác
gi
ả, và giảng viên khoa ngữ nghĩa học đại cương, Gina Cerminara, thường nói. “Nếu bạn để ý