205
có “m
ột cách để các nhà khoa học cân nhắc liệu có nên chấp nhận một mô hình mới để thay
cho cái cũ. Đó là những luận cứ, thường không mấy khi hoàn toàn rõ ràng, mà gợi lên cái
c
ảm giác thích đáng hay cái đẹp cho người đọc hay người nghe… Tính thẩm mỹ đôi khi có
th
ể đóng vai trò quyết định trong việc chọn lựa” [49].
Do v
ậy khi chúng ta chọn lựa giữa hai kết luận hay hai hệ thống tư duy trái ngược, tại sao lại
không ch
ọn cái mà đem lại cho ta cảm giác hài lòng về thẩm mỹ? Như Tiến sỹ Kuhn đã chỉ
ra, các nhà khoa h
ọc có thể chọn cách này. Nếu điều này có vẻ như thất thường bởi các quan
điểm về cái đẹp luôn phụ thuộc vào từng các nhân khác nhau, vậy thì có cái gì không phụ
thu
ộc vào thành kiến cá nhân? Chắc chắn là cái mô hình mà hướng tới sự tự do hơn, toàn bộ
hơn và hài hòa hơn thì luôn đẹp hơn so với cái mô hình hướng tới sự phụ thuộc, phân mảnh,
và s
ự nghi kỵ. Ở trên mức độ thực tiễn, điều này có nghĩa rằng thế giới tự nhiên sẽ vượt trội
hơn so với thế giới nhân tạo, cái toàn bộ luôn vượt lên cái bộ phận, và năng lực tự thân sẽ hơn
s
ự trợ giúp của tổ chức bên ngoài.
Dù sao đi nữa thì đây vẫn là thành kiến của tôi. Ý kiến của bạn có thể khác, và do đó sự lựa
ch
ọn là cần thiết.