TIÊM CHỦNG SỰ THỰC ĐẰNG SAU SỰ HUYỀN BÍ - Trang 204

204

ngược lại. Một “câu chuyện cũ”, mà tôi nghĩ là đã được trình bày trong chương trình DPT:
cò quay v

ắc – xin vào năm 1982, vẫn có thể được kể lại để minh họa điều này. Đó là “đại

d

ịch” ho gà ở nước Anh trong những năm 1970 mà vẫn được cho là kết quả của sự sụt giảm

tiêm ch

ủng từ 80% xuống 30%. Những con số mà chính phủ của chúng ta trích dẫn không chỉ

cao hơn nhiều so với những con số của nước Anh, mà nhà bệnh dịch học nước anh Gordon
Stewart còn nói r

ằng “tỷ lệ tử vong vào lúc đỉnh điểm của cái gọi là đại dịch đó … là thấp

nh

ất cho tới thời điểm đó và số ca nhập viện ở Scotland vẫn tiếp tục giảm” [48].

M

ột cách ngắn gọn, cuộn băng đó nói: (A) một lời tuyên bố theo công thức sẵn, được hỗ trợ

b

ởi (B) các số liệu thống kê “sáng tạo”, (C) làm ngơ hoặc bác bỏ những số liệu mâu thuẫn

nhau, (D) làm m

ất uy tín những quan điểm/tổ chức chống đối, (E) biến đổi (A) một chút, và

(F) thêm các s

ố liệu thống kê “sáng tạo”.

Do đó nếu chúng ta không thể trông cậy vào truyền thông để có được những báo cáo chính
xác và toàn b

ộ, thì ta sẽ phải dựa vào đâu? Một người bạn của tôi, người đã làm trong ngành

báo 15 năm và hiện tại đang làm phóng viên điều tra tự do, đã mách nước cho tôi. Cô ấy nói,
“n

ếu bạn đọc báo, hãy dùng chúng như những chỉ dẫn cho việc nghiên cứu, đừng coi chúng

như những nguồn thông tin. Khi bạn bắt gặp điều gì thú vị, hãy nhớ ghi chú lại để nghiên cứu
nó”. B

ạn sẽ phải tiếp cận với những nguồn không được chính thống, tốt hơn cả là tìm đến gốc

c

ủa nó. Cô ấy cũng nói rằng đọc báo làm cho bạn rơi vào sự ảo tưởng và ngu dốt. Tôi muốn

thêm r

ằng nó cũng làm cho bạn bị mắc vào một thế giới được các công ty tô vẽ lên, tức cũng

là th

ế giới ảo tưởng.

3. Cu

ối cùng, và có lẽ là quan trọng nhất, chúng ta có thể trở nên toàn bộ hơn trong cách

chúng ta ti

ếp cận vấn đề bằng việc kích hoạt những năng lực khác trong quá trình tuy tìm

chân lý. Ngoài năng lực lý trí thuần túy, mà luôn dựa trên các dữ liệu thực tế và sự suy luận,
chúng ta có th

ể mời gọi sự gia nhập của các năng lực trực giác và thẩm mỹ. Từ đó ta có thể

khám phá nh

ững quy luật cơ bản bằng việc đặt những câu hỏi mà có thể tiết lộ những hàm ý

r

ộng lớn hơn đằng sau một lời tuyên bố hay một hệ thống tư duy. Để làm điều này ta có thể

nhìn vào nh

ững hệ thống khác, những tuyên bố khác, đặc biệt là những cái tương phản với cái

mà ta đang xem xét. Từ đó ta có thể hỏi, liệu những quy luật hoạt động đằng sau hệ thống này
v

ề cơ bản là tích cực hay tiêu cực? Tức là, liệu nó dựa trên việc đề phòng một tình huống

không mong mu

ốn, hay nó dựa trên việc tạo dựng một tình trạng mong muốn? Liệu nó được

xây d

ựng trên sự sợ hãi và né tránh hay trên việc tạo ra sự hài hòa và kết nối? Nếu nó là

trường hợp đầu, thì mô hình và các giải pháp mà nó đưa ra sẽ là phân mảnh, không bao trọn
được ngữ cảnh, và mang tính xa lánh. Nếu nó thuộc trường hợp sau, thì mô hình và các giải
pháp s

ẽ chỉ theo hướng của sự toàn bộ/ngữ cảnh và sự kết nối.

Chúng ta có th

ể nói, sự tích cực là đẹp. Chắc chắn là viễn cảnh về một tình trạng mong muốn

ch

ứa đựng nhiều tính thẩm mỹ hơn là về một hoàn cảnh không mong muốn. Vậy nên cái mặt

bên kia c

ủa đồng tiền của việc “quay lại nguyên tắc cơ bản” có thể là “quay lại cái đẹp”. Như

ta đã chỉ ra trong Chương 9, tính thẩm mỹ là một tiêu chuẩn đáng tin cậy. Chúng ta bị thu hút
b

ởi cái đẹp ở những lĩnh vực khác của cuộc sống – tại sao những lĩnh vực của khoa học lại

không th

ể đẹp? Nhà vật lý học, tác giả, và nhà sử học nổi tiếng Thomas S. Kuhn đã viết rằng

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.