217
Chúng ta có th
ể bắt đầu bằng việc coi việc ốm bệnh của chúng ta như là kết quả của sự mất
cân b
ằng hay của những lựa chọn thiếu khôn ngoan, thay vì một cái gì đó “tấn công” chúng ta
ho
ặc là do “bọn vi trùng lởn vởn xung quanh”. Thay vì nói “tôi bị cảm cúm”, hãy nói “tôi đã
t
ạo ra cảm cúm”. Điều này giúp cho chúng ta trở nên nhận biết rằng chúng ta là những thực
th
ể có trách nhiệm và được trao quyền. Louis Pasteur thường đề cập đến “bệnh nhân bị xâm
lược”. Tôi đề xuất chúng ta sử dụng từ khách hàng thay vì từ bệnh nhân bởi nó bao hàm sự
c
ộng tác thay vì người này thao tác lên người kia – một mối quan hệ đối tác thay vì một mối
quan h
ệ sai khiến hoặc cai quản. Và, tất nhiên, chúng ta không bị xâm lược; chúng ta tạo ra
nh
ững điều kiện mà sinh ra những hậu quả.
Nh
ững ẩn dụ kiểu quân đội mô tả hệ miễn dịch và các chức năng của nó cần phải được xây
d
ựng lại để gợi ý một hệ sinh thái nằm bên trong một hệ sinh thái lớn hơn, thay vì một chiến
trường bên trong một chiến trường hớn hơn. Thay vì những từ như xây dựng phòng tuyến và
chi
ến thắng bệnh tật, chúng ta có thể sử dụng những từ như củng cố sức khỏe, tạo ra sự hòa
h
ợp, và làm sạch và giữ cân bằng. Những từ này dịu dàng và ôn tồn hơn, và không ảnh
hưởng đến tuyến thượng thận như là những hình ảnh ẩn dụ cũ. Có thể một ai đó với năng
khi
ếu thơ văn hơn tôi sẽ xuất hiện và cho chúng ta những hình ảnh ẩn dụ sắc sảo và ấn tượng
hơn.
V
ậy còn từ miễn dịch (immune)? Nó bắt nguồn từ từ La-Tinh immunis, có nghĩa là an toàn,
không b
ị tính thuế, được miễn trừ, và rồi trở nên có nghĩa là không bị mắc bệnh. Không phải
là m
ột từ tối nghĩa, nhưng liệu có từ nào có thể gợi ý một vài trong số những khía cạnh mang
tính kh
ẳng định hơn của chức năng miễn dịch như (1) sự hình thành và duy trì tính đồng nhất
v
ề phân tử của nó (Varela), và (2) vai trò của nó như một “phong vũ biểu” của tình trạng
nguyên v
ẹn và sức sống của cơ thể? (xem Chương 7).
Tôi nh
ớ một chương trình truyền hình, Thắc mắc về Cơ thể (The Body in Question), trong đó
tôi th
ấy một tế bào bạch cầu bao quanh và ăn ngấu nghiến một vật thể lạ. Người tường thuật,
bác sĩ Jonathan Miller, nói rằng tế bào bạch cầu đó là kẻ thu gom rác của tự nhiên. Như vậy
thay vì vi
ệc những tế bào bạch cầu là “những chiến binh” và là những tuyến phòng thủ đầu
tiên, chúng là nh
ững đội dọn dẹp. Chúng làm sạch những vật chất độc hại. Liệu chúng ta có
th
ể tìm một cái tên mà có thể gợi ý sự sạch sẽ hay tôn vinh cái khả năng của các tế bào trong
vi
ệc chuyển đổi môi trường của chúng và rồi đến lượt chúng cũng được chuyển đổi? Chúng
ta đã được biết trước đây rằng các vi trùng không chỉ đa hình dạng; mỗi vi trùng còn có cả
các hình thái kh
ỏe mạnh và ốm yếu (theo Rife và Enderlein, xem Chương 5 và Chương 7).
Li
ệu có thuật ngữ nào có thể diễn tả những chức năng mang tính quả quyết và sáng tạo hơn
này c
ủa hệ miễn dịch?
M
ột khi chúng ta bắt đầu sử dụng những hình ảnh ẩn dụ mang tính khẳng định hơn, cái ý
tưởng của việc tiêm những chất độc vào cơ thể để “tạo dựng sự phòng vệ” để “chiến đấu với
b
ệnh tật” trở nên lố bịch. Tôi dự đoán trong tương lai, có lẽ chỉ trong thế hệ của chúng ta, khi
mà vi
ệc quản lý các chất độc hại – thuốc và vắc-xin – dù là cho việc phòng hay chữa bệnh sẽ
được nhìn nhận như là cách chúng ta bây giờ nhìn nhận việc thực hành trích máu (Trích máu
- bloodletting hay blood-letting - là vi
ệc rút máu khỏi bệnh nhân để phòng hay chữa việc ốm