219
th
ể mở rộng chiều hướng này, tất nhiên, để gộp thêm những lĩnh vực kinh doanh khác như
ngành ch
ế biến thực phẩm, ngành truyền thông, và quân đội.
Khi mà cái tâm lý thù địch và cái thói quen ngôn ngữ nuôi dưỡng nó được cải tạo, những yếu
t
ố hủy hoại trong những thiết chế xã hội của một nền văn hóa cũng sẽ được đổi mới. Tướng
tùy tâm (Form follows Consciousness).
B
ảng 6. So sánh hai mô hình chăm sóc sức khỏe cũ và mới
Cũ
Chăm sóc bệnh tật hướng ra bên ngoài
M
ới
Chăm sóc sức khỏe hướng vào bên trong
1. mang tính xoa d
ịu: đặt trọng tâm vào việc loại
b
ỏ các triệu chứng. Nhắm đến các kết quả nhanh
chóng.
1. Mang tính giáo d
ục: đặt trọng tâm vào việc
lo
ại bỏ các nguyên nhân thông qua sự hiểu biết
và vi
ệc áp dụng nó vào lối sống. Nhắm đến
nh
ững kết quả dài hạn.
2. mang tính độc tài: đặt trọng tâm vào việc quản
lý và điều khiển. Nhà chuyên môn “quản lý”
b
ệnh tật; bệnh nhân “làm theo mệnh lệnh của bác
sĩ”.
2. Theo ch
ủ nghĩa quân bình: đặt trọng tâm ở việc
tham gia và ph
ục hồi của bệnh nhân. Nhà chuyên
mô
n đưa ra các chỉ dẫn; người bệnh tự quản lý
vi
ệc điều trị của mình.
3. nh
ững phương pháp mang tính dây chuyền
nh
ằm đem lại lợi nhuận.
3. nh
ững phương pháp hướng tới người bệnh –
người cộng tác nhắm tới sự tự chủ.
4. d
ựa vào những can thiệp và thay thế của công
ngh
ệ. Ví dụ: cấy ghép nội tạng, tiêm insulin,
nh
ững loại thuốc tổng hợp độc hại, và tiêm
ch
ủng. Tập trung vào việc thay thế các cơ quan
ho
ặc các chức năng của chúng.
4. D
ựa vào những liệu pháp vô hại, không mang
tính xâm l
ấn. Ví dụ: thức ăn – bao gồm cả thảo
dược và thức ăn bổ sung; nước – dùng cả bên
trong l
ẫn bên ngoài; sự mường tượng – thiền;
chuy
ển động cơ thể. Tập trung vào việc phục hồi
các cơ quan và những chức năng của chúng.
5. Gia tăng chi phí và sự phụ thuộc.
5. Gi
ảm chi phí và sự phụ thuộc.
6. B
ệnh tật được xem như là sự không may.
6. B
ệnh tật được xem như là tự bản thân tạo ra và
có th
ể phòng ngừa được. Bệnh tật là hậu quả tự
nhiên c
ủa việc vi phạm các nguyên lý.
7. Mang tính cơ học: Cơ thể được nhìn nhận như
là kh
ối lượng, một đối tượng bao gồm những
ph
ần tử tách rời.
7. Mang tính h
ữu cơ: Cơ thể được xem như năng
lượng, những mẫu hình sống động và những
trường (năng lượng) có tác động qua lại lẫn nhau.
8. Mang tính m
ảnh mẩu: Cơ thể và tâm trí được
đối xử một cách tách biệt. Các bộ phận của cơ thể
được xem như tách rời và được điều trị từng phần
m
ột.
8. Mang tính toàn th
ể: Cơ thể - tâm trí được đối
x
ử như một thể thống nhất. Các bộ phận của cơ
th
ể được điều trị trong sự liên hệ với các bộ phận
và các khía c
ạnh khác của tâm – thể.
9. L
ặp lại quá khứ: bệnh tật được xem như một 9. Mang tính hiện tại: bệnh tật được xem như một