220
th
ực thể tách biệt khỏi bệnh nhân.
quá trình, không th
ể tách rời khỏi bệnh nhân.
10.
Mang tính thù địch: bệnh tật được coi là kẻ
thù.
10. Mang tính h
ợp nhất: bệnh tật được xem như
mang tính s
ửa chữa.
11. Hướng nguyên nhân ra bên ngoài: tập trung ra
bên ngoài người bệnh: các vi – rút, vi khuẩn, các
ch
ất độc, và những căng thẳng đến từ môi trường
s
ống.
11. Hướng nguyên nhân vào bên trong: tập trung
vào người bệnh: những lựa chọn của anh ta,
nh
ững thái độ, thói quen và những phản ứng đối
v
ới những ảnh hưởng của môi trường.
12. Hướng đến bệnh tật: tập trung vào việc phân
lo
ại và điều khiển hoặc tiêu diệt các thực thể
b
ệnh. Nghiên cứu tập trung vào việc phòng ngừa
và lo
ại trừ bệnh tật. Sự vắng mặt của bệnh tật
được coi như là kết quả của việc can thiệp bằng
công ngh
ệ
12. Hướng đến sức khỏe: tập trung vào việc củng
c
ố các năng lượng chữa lành tự nhiên của thân –
tâm. Nghiên c
ứu tập trung vào điều gì tạo nên sức
kh
ỏe tối ưu. Sự vắng mặt của bệnh tật được xem
như là sản phẩm phụ của sức khỏe.
13. S
ử dụng những từ ngữ kiểu quân đội: “Xây
d
ựng tuyến phòng thủ”, “chiến đấu”, “mặt trận
ch
ống lại”, “tấn công”, “đánh”, “vũ khí”, v.v.
13. Ngôn ng
ữ khơi gợi sự hài hòa và hợp tác, như
là vi
ệc coi căn bệnh như là một người chữa lành,
và quá trình t
ẩy độc như là một người dọn dẹp.
14. Quan điểm nhất nguyên và ép buộc.
14. Quan điểm đa nguyên và tự nguyện (nhiều
l
ựa chọn).
15. Mang tính tiêu c
ực: xây dựng trên sự sợ hãi
và m
ất lòng tin vào thế giới tự nhiên. Một hệ
th
ống của “sợ bệnh tật”.
15. Mang tính tích c
ực: Xây dựng trên sự hiểu
bi
ết và hợp tác với thế giới tự nhiên. Một hệ
th
ống của sự chăm sóc sức khỏe.
Vòng tròn đầy đặn
Vũ trụ, giống như một ống bễ, luôn luôn làm trống, luôn luôn đầy … Sự sống và cái
ch
ết, mặc dù cái này sinh ra cái kia, có vẻ mâu thuẫn lẫn nhau như là các giai đoạn
c
ủa sự thay đổi
Lão T
ử Đạo Đức Kinh (người dịch Witter Bynner)
Cái ý tưởng về vũ trụ như một ống bễ và sự sống và cái chết như là những chu kỳ bổ sung lẫn
nhau c
ủa một cái toàn thể rộng hơn vẫn luôn luôn tái diễn trong suốt các tôn giáo và các tác
ph
ẩm triết học cũng như thần bí học. Từ những ngày và đêm của Brahman tới âm và dương
c
ủa đạo Lão, con người cảm nhận trực giác rằng vũ trụ là một thực thể sống với những chu
k
ỳ hít vào và thở ra, mở rộng và co hẹp, sinh trưởng và phân hủy, sáng tạo và tan rã. Bây giờ
v
ật lý học đang khám phá ra rằng nhịp đập, một dạng nở ra và co lại, là cốt lõi của mọi kinh
nghi
ệm [23]. Ở mức độ con người, chúng ta đang khám phá lại rằng một sức khỏe tốt phụ
thu
ộc vào việc cân bằng những lực này – sự đồng hóa và dị hóa – trong cơ thể [24]. Ví dụ,
bác sĩ Emanuel Revici đã phát triển một hệ thống y học dựa trên những khái niệm đó và đã