239
E. Phần trả lời câu hỏi
Ph
ần sau đây là một số trong những câu hỏi được đặt ra cho tôi mà tôi chưa đề cập đến trong
cu
ốn sách. Bởi những câu hỏi này có thể có ích cho nhiều người nên tôi đã đưa chúng vào
đây.
Tôi đến từ Texas. Người ta có thể trở nên miễn dịch đối với rắn cắn bằng việc từng bị rắn
c
ắn. Chẳng phải tiêm chủng cũng dựa trên nguyên tắc tương tự hay sao?
B
ạn có thể trở nên mất nhạy cảm – đôi khi được gọi là “rèn luyện sức chịu đựng” - đối với
m
ột chất độc bằng việc dần dần tăng việc tiếp xúc với nó. Ví dụ, khi một người bắt đầu hút
thu
ốc, người đó thường bị ốm, nhưng dần dần cơ thể điều chỉnh. Liệu bạn có thực sự gọi
người đó là khỏe mạnh hơn?
Điều mà chúng ta đang nói ở đây – và trong suốt quyển sách này – là thiết lập một sự miễn
d
ịch “rộng” chứ không phải là thứ miễn dịch đối với một loại bệnh nhất định.
Tôi không mu
ốn con mình tiêm chủng, nhưng tiểu bang nơi tôi ở có bộ luật tiêm chủng bắt
bu
ộc. Tôi phải làm sao đây?
Đây là câu hỏi được đặt ra nhiều nhất. Xem chương 14.
Em h
ọ tôi đã từng bị ho gà kéo dài đến gần bốn tháng. Cô ấy đã suýt chết. Vậy chẳng phải là
n
ếu cô ấy tiêm thì đã khá hơn rồi hay sao?
Câu h
ỏi này có hai ý. Đầu tiên, bạn giả định rằng tiêm chủng có phát huy tác dụng, rằng
chúng th
ực sự phòng ngừa được bệnh tật. Thứ hai, bạn cũng giả định rằng bởi vì có ai đó đã
t
ừng bị một bệnh khá nặng, nên bạn sẽ không thể làm gì để có thể phòng ngừa bệnh đó ngoại
tr
ừ việc tiêm phòng. Để trả lời cả hai ý này bạn hãy đọc quyển sách này của tôi. Bạn có thể
tìm hi
ểu sâu thêm bằng cách đọc những trích dẫn mà tôi đã sử dụng cũng như là những tài
li
ệu được liệt kê trong phần Phụ lục G. Bác sĩ Gordon Stewart đã nói trong buổi phỏng vấn
D. P. T.: Vaccine Roulette r
ằng khi một đứa trẻ bị chết bởi bệnh ho gà, đó là bởi vì nó đã bị
thi
ệt thòi nghiêm trọng theo một cách nào đó. Có những chứng cứ chỉ ra rằng một đứa trẻ
kh
ỏe mạnh, được chăm sóc đúng đắn sẽ không chết bởi bệnh ho gà, và căn bệnh cũng sẽ
không nghiêm tr
ọng hay dai dẳng.
N
ếu bạn vẫn thấy không yên tâm khi con mình chưa được “bảo vệ”, tôi khuyên bạn đi gặp
m
ột vị bác sĩ vi lượng đồng căn. Ông ấy có thể cho con bạn những tác nhân tạo miễn dịch
thông qua đường uống mà không gây hại gì. Nếu bạn vẫn thấy lo lắng và muốn con được
tiêm như “bình thường” thì hãy đợi đến khi nó được ít nhất là 2 tuổi.
Tiêm ch
ủng có phát huy tác dụng. Chúng thực sự hữu hiệu. Bà giải thích thế nào khi mà
nh
ững con gà công nghiệp, trước đây bị chết rất nhiều bởi một bệnh gây ra do tình trạng
s
ống tồi tệ, thì ngày nay đã không còn bị chết bởi bệnh đó nữa do một loại vắc – xin đã được
phát tri
ển?