TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 138

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

280[34]Theo bác Vvn: Đẳng là thứ bậc; Sai đẳng hay sái đẳng là không đúng thứ tự, không đúng thứ

bậc; phản nghĩa với (có) thứ tự, (có) thứ bậc. [Goldfish].

281[35] Phân biệt và biện luận; có sách dịch là chia nhỏ và chia nhỏ ra nữa.

282[36] Dùng lời nói để thắng ngƣời thì gọi là cạnh; dùng sức mạnh thì gọi là tranh.

283[37] Nghĩa là không biến thông.

284[38] Ba nƣớc nhỏ ở biên giới Trung Hoa thời đó.

285[39] Ý nói các vật có thể cùng vận hành mà không hại gì cho nhau. Vậy thì nếu vua Nghiêu có

đức, sao lại cần phải diệt ba ông vua biên giới kia đi.

286[40] Hai nhân vật này đều là hiền nhân đời vua Nghiêu. Vƣơng Nghê là học trò của Niết Khuyết.

287[41] Nguyên văn: Tử tri tử chi sở bất tri da? Có sách dịch là: Anh có biết tại sao anh không biết

không?

288[42] Đều là những mĩ nhân thời cổ.

289[43] Hai nhân vật này có lẽ chỉ do Trang tử tƣởng tƣợng.

290[44] Nguyên văn chỉ viết: “phu tử” (nghĩa là thầy. Vì đoạn dƣới có chữ Khâu, tên của Khổng tử,

nên các sách đều dịch là Khổng tử.

291[45] Có sách dịch là “không câu nệ hình tích của đạo”..

292[46]Một trong ngũ đế thời cổ. Ông này thƣờng đƣợc các triết gia thời đó coi là bậc đại trí.

293[47] Mình dịch là chim vọ. L.K.h. dịch là con cút.

294[48] Tức cái Đạo.

295[49] Có sách dịch là: mỗi ngƣời trong chúng ta đều có chỗ phải, chỗ trái.

296[50] Nghê, nghĩa là chỗ chia rẽ đầu mối của một sự; đây phải hiểu là chỗ phân biệt phải và trái,

tức là tiêu chuẩn để định phải trái.

















Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.