TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 136

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

252[6]Từ đây trở lên, ý nghĩa thật khó hiểu, tôi châm chƣớc hai bản dịch của Hoàng Cẩm Hoành, và

của L.K.h.

253[7]Hai mắt, hai tai, hai lỗ mũi, miệng, lỗ đại tiện và lỗ tiểu tiện.

254[8]Thƣờng gọi là ngũ tạng: tâm, can, tì, phế, thận. Nhƣng thận đƣợc coi là hai bộ phận, nên cũng

gọi là lục tạng.

255[9]Ông vua khởi nghiệp nhà Hạ. Mới đầu làm bề tôi vua Thuấn, nhờ có tài đức, có công trị lụt,

nên vua Thuấn truyền ngôi cho.

256[10]Câu cuối này cũng mỗi nhà hiểu một khác, tôi theo L.K.h.

257[11]Cả bài này này rất khó hiểu, mỗi bản giảng một khác. Tôi châm chƣớc L.K.h. “Phi ý niệm”

đây phải là Đạo?

258[12] Thuyết “ngựa trắng không phải ngựa” của nhà nguỵ biện Công Tôn Long. Ông ta bảo ngựa

là tên gọi hình, trắng là tên gọi sắc, sắc không phải là hình cho nên ngựa trắng không phải là ngựa.

259[13] Trang tử theo nhất nguyên luận: vạn vật đều do Đạo mà ra, nhƣ vậy thì đều có chung cái “lí”

của con ngựa.

260[14] Nguyên văn: bất nhiên. Có bản dịch là “không phải”.

261[15] Trang tử muốn bảo ta phải thích ứng với sự thực nó phức tạp và thay đổi. Ví dụ: sống cũng

là chết, chết cũng là sống.

262[16] Nguyên văn: đắc = đƣợc. Có sách dịch là tự đắc; có sách dịch là hiểu đạo lí. Tôi theo L.K.h.

263[17] Trang tử muốn nói: cứ theo bản năng, trực giác mà làm thì gần đúng Đạo, đừng lí luận.

264[18] Nguyên văn chỉ có tam, tứ (ba, bốn), chứ không nói rõ ba, bốn cái gì. Các bản dịch thƣờng

thêm “trái lật: chataigne” hoặc “thăng” một đơn vị đo lƣờng cho dễ hiểu.

265[19] Lƣỡng hành [chữ Hán là 兩行 - Goldfish]: V.P.C. giảng là: hai mối đều dùng đƣợc, miễn là

biết thích nghi. L.K.h. giảng là hai thái độ, tuỳ theo hoàn cảnh.















Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.