TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 220

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

677 [12] Lục khí là âm, dƣơng, gió, mƣa, tối, sáng.

678 [13] Nguyên văn: Độc tai, tiên tiên hồ, qui hĩ. Có sách giảng là: Đó là tự mình làm hại, phải mau

mau trở về bản căn, thôi đừng hỏi lão nữa.

679 [14] Cả đoạn này trong nguyên văn có chữ thiên, Vƣơng Tiên Khiêm chú thích, bảo: “kính trọng

thì gọi là thiên”; tôi theo Vƣơng, nên dịch là: cụ. Nhƣng H.C.H. giữ đúng nghĩa chữ thiên, bảo là

trời. Vì vậy lối hiểu của Hoàng khác hẳn.

680 [15] Câu này tôi dịch thoát dài dòng cho dễ hiểu.

681 [16] Tức của chính sách dùng nhân, nghĩa.

682 [17] Lục hợp tức trời đất và đông tây nam bắc. Ngày xƣa Trung Hoa chia ra làm chín châu, nên

gọi là cửu châu.

683 [18] Câu này H.C.H. dịch là: bậc quân tử ngày xƣa nhận rằng vật tồn tại; còn bạn của trời đất thì

nhận rằng không có vật nào tồn tại.

684 [19] Cả bài này rất tối nghĩa, các bản dịch khác nhau rất xa. Tôi châm chƣớc hai bản của H.C.H.

và L.K.h., nhƣng vẫn còn ngờ lắm.

685 [20] Trong chƣơng Tại hựu, chúng ta thấy danh từ “tam đại” đƣợc cụ Nguyễn Hiến Lê dùng đến

ba lần, nhƣng lần đầu là phiên âm hai chữ 三代 (tam đại), còn hai lần sau là dịch thoát hai chữ 三王

(tam vương); nghĩa là trong nguyên tác danh từ “tam đại” chỉ đƣợc dùng có một lần. [Goldfish].

Nguyễn Hiến Lê

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Giới thiệu và chú dịch: Nguyễn Hiến Lê

Chương XII

TRỜI ĐẤT

(Thiên địa)










Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.