TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 261

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

831[24] Nguyên văn: khởi kì sở dĩ tích tai. Tôi dịch thoát nhƣ vậy. L.K.h. dịch là: nhƣng không

giảng đƣợc nguyên do những di tích đó.

832[25] Nguyên văn: hữu đệ nhi huynh đề. Năm chữ này thật lạc lõng.

833[26] Ở triều đình, tƣớc vị đƣợc quí nhất; ở làng xóm, tuổi tác đƣợc trọng nhất; còn trong việc

giáo hoá dân thì phải dùng ngƣời có đức trƣớc hết. [Trong cuốn Mạnh tử, cũng của Nguyễn Hiến Lê,

chép: Triều đình mạc như tước, hương đảng mạc như xỉ, phụ thế trưởng dân mạc như đức. Trong

đoạn trích dẫn ở trên, thiếu hai chữ “phụ thế” – [Goldfish].

834[27] Các câu hỏi này đƣợc lập lại y hệt trong bài XIV.5 [Goldfish].

835[28] Sách in sai là Thiên văn. “Bài Thiên vấn (hỏi trời) cũng là một kì văn, kém Li tao về phƣơng

diện nghệ thuật nhƣng giọng lâm li cùng cực: ông hỏi trời một hơi 172 câu. Sức tƣởng tƣợng của ông

thật vô địch”. (Nguyễn Hiến Lê, Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ, 1997, trang 96-97).

[Goldfish].

Nguyễn Hiến Lê

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Giới thiệu và chú dịch: Nguyễn Hiến Lê

Chương XV

MÀI LUYỆN Ý CHÍ

(Khắc ý)

1

Mài luyện ý chí để hành vi ra vẻ cao thƣợng, thoát li thế tục, sống khác ngƣời, tự cho mình là hơn

ngƣời, oán thán bài bác ngƣời khác 836 [1] , đó chỉ là thái độ khinh thế ngạo vật của kẻ sĩ sống trong

hang trong núi khinh đời, muốn cho hình hài khô đét [vì khổ hạnh] rồi gieo mình xuống vực để tự sát

837 [2] .








Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.