TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 316

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

1041[3] Có sách nói Thái Công là tên họ, có sách lại bảo thái công là tiếng để gọi một vị đại phu,

hoặc một ông già.

1042[4] Nguyên văn: vô công. L.K.h. dịch là: thì làm mất công của mình.

1043[5] Tử Tang Hô, một ẩn sĩ, họ Tang, tên Hô. Chữ tử đứng trƣớc là để tỏ ý trọng nhƣ thầy.

1044[6] Nguyên văn: duyên tắc bất li. H.C.H. dịch là dáng điệu tự nhiên, thì hợp với ngoại vật.

1045[7] Những loại cây cao.

1046[8] Hai ngƣời bắn rất giỏi: Nghệ là thầy của Bồng Mông.

1047[9] Những loại cây có gai.

1048[10] Tức Thần Nông.

1049[11]L.K.h. dịch là: Khổng Tử sợ Nhan Hồi hiểu lầm là ông tự mãn.

1050[12] Tự đại và buồn cho mình là hai thái độ không nên có khi gặp hoạn nạn.

1051[13] Bây giờ là bƣớc đầu của cái sau thì lúc này là chung cục của cái trƣớc.

1052[14] Một loại chim én.

1053[15] H.C.H. giảng nhƣ vậy: Tƣớc lộc là ngoại vật, không nên lấy mà có lúc phải lấy để giúp xã

tắc, cũng nhƣ con ý nhi sợ ngƣời mà vẫn ở chung với ngƣời đƣợc. Nhƣ vậy mới là khôn. Từ đấy đến

cuối bài, ý hơi tối, mỗi sách giảng mỗi khác, tôi châm chƣớc H.C.H. mà dịch.

1054[16] Nguyên văn: vật cố tương luỵ, nhị loại tương triệu dã. H.C.H. dịch là: loài vật đều nghĩ đến

cái lợi trƣớc mắt mà quên cái hại sau lƣng, hai cái đó (lợi và hại) chỉ là tƣơng đối.

1055[17] Có sách chép là “tam nguyệt bất đình” và dịch là ba tháng không ra tới sân. Các bản tôi có

đều dịch “ba ngày không vui”, cho rằng chính ra là “tam nhật bất sinh”. [Các bản trên mạng mà tôi

tìm thấy, đều chép: tam nhật bất đình三日不庭. Goldfish]
















Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.