TRANG TỬ NAM HOA KINH - Trang 388

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Nguyễn Hiến Lê

Tạo Ebook:

Nguyễn Kim Vỹ

Nguồn truyện: vnthuquan.net

1322[18] Ý nói ẩn dật chìm trong đám đông.

1323[19] Đoạn này L.K.h. dịch ngƣợc hẳn, bảo phải cày sâu

1324[20] Ý muốn nói: Khi sự giả dối tăng lên quá, gần thành thông lệ thì ngƣời ngay thẳng có muốn

chống lại cũng không đƣợc.

1325[21] Ý câu này gần giống hệt ý câu sau đây trong bài Từ Vô Quỉ 15: “Trí tuệ chỉ biết đƣợc một

ít sự vật, nhƣng nhờ có tất cả những cái nó không biết mà nó mới hiểu đƣợc thế nào là Đạo tự

nhiên”. [Goldfish].

1326[22] Hồi xƣa, các sử gia theo hành vi đức hạnh của vua trong khi còn sống mà đặt tên thuỵ cho

vua. Khổng Tử có ý chê ba ông thái sƣ đó là đặt tên thuỵ mà không đúng. Linh công ham mê tửu sắc,

bỏ bê việc nƣớc, đâu có thông minh tài giỏi mà đặt tên thuỵ là Linh.

1327[23] Tên này tƣợng trƣng cho sự điều hoà, hoà hợp trong vũ trụ mà trí không của con ngƣời

(Thiều Trí) không sao hiểu nổi.

1328[24] Nguyên văn là ngôn. H.C.H. dịch là ngôn luận. L.K.h. dịch là ngôn ngữ.

1329[25] Nghĩa là cây, đá tuy khác nhau, nhƣng cùng nằm trên núi hoặc đâm rễ trong núi.

1330[26] Ý muốn nói: Đạo vốn không thể dùng một tên nào để gọi đƣợc, tạm gọi nó là Đạo, vì nó

lớn, bao quát tất cả, nhƣng tên đó không phải là nó.

1331[27] Nghĩa là chỉ xét vạn vật mà suy ra nhƣ vậy, không thể bảo là biết rõ chân tƣớng của Đạo

đƣợc.

1332[28] Nguyên văn: phi ngôn, phi mặc, nghị kì hữu cực. L.K.h. dịch là: “cảnh giới tối cao của Đạo

và vật đó vƣợt lên khỏi ngôn ngữ và trầm tƣ, ra ngoài mọi nghị luận của loài ngƣời”.

Nguyễn Hiến Lê

Trang Tử và Nam Hoa Kinh

Giới thiệu và chú dịch: Nguyễn Hiến Lê












Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.