Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Nguyễn Hiến Lê
Tạo Ebook:
Nguyễn Kim Vỹ
Nguồn truyện: vnthuquan.net
1715[64] Câu này có lẽ in thiếu chữ “quả”, vì trên nhiều trang web chữ Hán, câu tƣơng ứng là: 古之
所謂道術者,果惡乎在
Cổ chi sở vị đạo thuật giả, quả ô hồ tại. [Goldfish].
1716[65] Trong Nội thiên tôi dịch thoát là: Khi nào thì Đạo không còn?
1717[66] Tuân tử là ngƣời nƣớc Triệu, sau qua Sở làm quan, nhƣng vì ông thuộc Khổng phái nên có
thể miễn cƣỡng gọi ông là bậc sĩ nƣớc Trâu, nƣớc Lỗ.
1718[67] Chữ “bách gia” này thời Trang tử đã có ai dùng chƣa?
1719[68] Khổng tử khi gặp tai nạn ở đất Khuông, nói với môn sinh, đại ý rằng thời đó chỉ duy có
ông là giữ đƣợc lễ, nhạc, pháp độ của Văn vƣơng, nếu trời chƣa muốn những cái đó mất đi thì ngƣời
đất Khuông không làm gì đƣợc ông. (Luận ngữ - Tử hãn 5). Và trƣớc khi mất, ông thở dài hát: “Núi
Thái Sơn sắp sụp, cây thƣợng lƣơng sắp đổ. Bậc triết nhân sắp mất”. Nhƣng cả hai lời đó đều nói với
môn sinh. Lời trên (ở đất Khuông) chỉ diễn cái ý sống chết do mệnh trời; lời dƣới chƣa chắc đúng vì
không thấy chép trong Luận ngữ, mà dù có đúng chăng nữa thì cũng chỉ là lời than thở, tuyệt nhiên
không có ý tự cao tự mãn. Mà trong Luận ngự còn cả chục chỗ khác cho ta thấy Khổng tử rất khiêm
tốn. Còn Lão tử thì ai cũng nhận rằng ông là bậc thánh về đức khiêm nhu, chịu ở dƣới ngƣời, ở sau
ngƣời chứ không muốn ở trên ngƣời, ở trƣớc ngƣời.
Nguyễn Hiến Lê
Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Giới thiệu và chú dịch: Nguyễn Hiến Lê
PHỤ LỤC
Phụ lục I: Những biến cố lớn xảy ra trong đời Trang tử
1720 [1]
-362: Tần Hiếu công lên ngôi.
-360: Trang tử sinh.