Trang Tử và Nam Hoa Kinh
Nguyễn Hiến Lê
Tạo Ebook:
Nguyễn Kim Vỹ
Nguồn truyện: vnthuquan.net
1696[45] L.K.h. giảng: ngựa cũng nhƣ mọi vật khác từ cái chủng (germe) nguyên thuỷ mà ra, và
trong sự tiến hoá của vạn vật phải qua giai đoạn sinh trứng (nhƣ loài cá, loài chim) rồi mới tới giai
đoạn mang thai (loài ngựa, loài ngƣời).
1697[46] Nguyên văn: đinh tử hữu vĩ. Đinh tử, L.K.h. dịch là cái đinh. Các sách chữ Hán dịch là con
ễnh ƣơng, vậy con ễnh ƣơng cũng có đuôi. L.K.h. cũng nhận rằng không hiểu gì cả nên không giảng
tại sao cái đinh lại có đuôi.
1698[47] Không ai giảng đƣợc câu này.
1699[48] Miệng ta phát ra tiếng “núi”, vậy núi ở trong miệng ta mà ra.
1700[49] Có sách giảng: Khi xe ngửng thì bánh xe chạm vào đất, khi nó chạy, bánh không dính vào
đất nữa, nếu không làm sao chạy đƣợc? Nhƣng “chạm” với “dính” khác nhau chứ?
1701[50] Không phải là mắt thấy mà tinh thần của ta thấy. Không có tinh thần thì mắt không thấy gì
cả.
1702[51] Câu này nguyên văn là “chỉ bất chí”, có sách dịch là ngón tay không đạt đƣợc vật. Không
ai giảng đƣợc rõ ràng, nhất là phần cuối câu. [Cả câu: 指不至,至不絕chỉ bất chí, chí bất tuyệt -
Goldfish]
1703[52] Có sách giảng: cái ý niệm vuông hay tròn đã có sẳn trong đầu rồi ngƣời ta mới tạo ra cái
“củ” (để vẽ hình vuông) và cái “qui” (để vẽ hình tròn). – Lại có sách giảng: xét cho thật kĩ thì hình
do cái củ và cái qui vẽ thành, không hoàn toàn vuông hay tròn.
1704[53] Xét cho thật kĩ thì lỗ mộng không khi nào ôm đƣợc thật khít cái mộng.
1705[54] Vì bóng con chim bay trong giây phút sau không phải là cái bóng trong giây phút trƣớc, cái
bóng trong giây phút trƣớc đó mặc dù ta không nhìn thấy nữa, nhƣng vẫn ở chỗ cũ, không hề nhúc
nhích.
1706[55] Mỗi nhà giảng mỗi khác. L.K.h. giảng nhƣ vầy: nếu lấy không gian mũi tên chiếm làm đơn
vị và chỉ xét theo từng đơn vị ấy thôi thì mũi tên không bay; nếu lấy làm đơn vị khoảng không gian
từ chỗ mũi tên phát ra tới cái địch, thì mũi tên có bay.