Tri
ết-lý Đại-Đồng
210
không m
ột việc nào mà Ngài không biết. Trong Nho-giáo
có câu “Thiên võng khôi khôi s
ơ nhi b ất lậu” nghĩa là
Tr
ời cao lồng-lộng mà mảy hào nào cũng không qua khỏi
tay Ngài và lưới thiêng-liêng của Ngài, nên xưng tụng
Ngài là Thiên-Tôn c
ầm quyền Vạn-linh mực thước như
m
ột Ông Toà trị thế.
“Đấng tạo ra vạn-vật Càn-khôn vũ -trụ, sanh ra
nuôi-n
ấng, tạo ra bảo-bọc, hằng để trong mỗi thi-hài một
tâm-linh m
ới được khôn-ngoan hiểu biết rằng: có người,
có ta nên ta nhìn
Đấng cho ta cái tâm-linh ấy là Đấng tối-
linh, là Cha c
ủa Ta. Ngoài Đấng ấy thì không ai nữa làm
Chúa t
ể của Vạn-linh đặng, tôn-sùng như thế là thấy
Đấng Cha cao-thượng hơn ông cha phàm, vì thế mới xưng
t
ụng ngài là Đại-Từ-Phụ. Thật thế, nhà Phật cho Ngài là
Đại-Từ-Phụ trúng hơn hết, vì nếu Đấng ấy không cho một
điểm linh-quang thì thế nào bảo tồn mạng sanh đặng.
“Lòai thú ta th
ấy hiển-nhiên mới sanh ra tuy mắt
còn nh
ắm hiếp mà vẫn tìm vú mẹ để sống, đến cỏ cây hễ
sanh ra thì bi
ết trải là hứng sương tuyết, hấp-thụ cái sanh-
khí mà nuôi s
ự sống, một vật có điểm linh-quang ấy, như
th
ế khối-linh-quang ấy là Cha vậy.
“Đại-Từ-Phụ là Cha cả vạn linh, chúng ta là con
cái c
ủa Ngài, không phải chỉ hưởng phần hữu-hình tại thế
mà thôi, Ngài l
ại còn dành một phần quí trọng hơn là
nh
ứt-điểm linh-quang, nhờ đó mà từ vật-chất tiến đến thú
c
ầm; nhơn-loại mới tiến đến Phật-vị mà ngang phẩm
cùng Ngài.
“
Đức Từ-Phụ là Phật, Ngài muốn cho con cái cũng
thành Ph
ật, đặng đạt quyền-năng bí-mật như Ngài, rồi lập
ra m
ột càn-khôn thế-giới khác. Luật thiên-nhiên một ông
cha t
ạo nghiệp thì con theo nghiệp cha mà tạo ra sự
nghi
ệp khác nữa”