Tri
ết-lý Đại-Đồng
218
ta kéo đường thẳng từ mỗi góc xuống cạnh đối diện, ba
đường phân-giác, (cũng là trung tuyến, trung đoạn) này sẽ
g
ặp nhau ở một điểm giữa, điểm này là Tâm 0 của tam
giác-
đều, cũng là tâm của vòng tròn ngoại-tiếp của tam
giác n
ữa. Như vậy “cái tâm” ấy là con đường chánh-đạo
v
ậy, nghĩa là Thầy bảo rằng: Phải TRUNG với Đạo, HIẾU
vơí Chí-Tôn và Phật-Mẫu.
Cái ch
ữ TRUNG HIẾU này, dầu cho ai ai c
ũng
không th
ể quên được. Nhà thơ Nguyễn-Công-Trứ, có câu
này:
“Có Trung, Hi
ếu nên đứng trong trời đất,
“Không công-danh thà nát v
ới cỏ cây”
Mà Th
ầy đã dặn điều gì? Đây, Thầy dạy:
… “Dân-t
ộc các con duy biết làm tớ chớ chưa biết
làm ch
ủ, Thầy vì thấy lẽ công-bình Thiêng-liêng ấy mới
giáng tr
ần lập Đạo tại Nam-phương, tức là thay mặt Càn
khôn Th
ế-giái mà qui Chánh-truyền nhơn-loại. Trong mối
Đạo Thầy đã lập thì hằng nói tiên-tri rằng: Ngày kia có
m
ột nước đương trong vòng nô -lệ vì TA mà làm chủ nhơn
lo
ại, các con hiểu à ?”
T
ại sao Chí-Tôn để cho dân-tộc này phải chịu
trăm cay ngàn đắng như vậy?
H
àng ngàn năm nô-lệ Tàu, vừa mãn lại chịu nô-lệ
Tây hàng trăm năm ? Ấy là Chí-Tôn đã dạy cho dân-tộc
này m
ột “bài học khổ”. Có đau-khổ mới có lòng nhân-ái,
có đau-khổ mới biết thương người cùng khổ, khổ mà vẫn
ch
ịu được, không làm mất điểm đạo-đức trong tâm hồn; có
v
ậy mới đủ năng-lực và uy-tín để được Đấng Thượng-Đế
đến giao cho một nền Chơn-Đạo hầu phổ biến khắp hoàn
c
ầu, để dân Việt-Nam này sẽ làm “đầy tớ” cho Đức Chí