Tri
ết-lý Đại-Đồng
220
con người còn rất kém, cho nên con người phải làm chung,
ăn chung mới đủ sống. Trong thời-kỳ ấy xã-hội chưa có
giai-c
ấp. Giai-cấp xuất-hiện gắn liền với sự ra đời của chế-
độ tư-hữu về tư-liệu sản-xuất”.
-Xã-h
ội không nhà nước “Trong xã-hội cộng-sản
nguyên-th
ủy chưa có chế-độ tư-hữu và giai-cấp, do đó
c
ũng chưa có nhà nước. Lúc này người ta tập hợp nhau lại
theo huy
ết-thống, mọi công việc chung kể cả việc tự-vệ
đều do toàn thể nhân-dân trong thị-tộc đảm-nhiệm và
quy
ết-định thông qua hình-thức đại-hội công- xã hoặc hội-
đồng thị-tộc.
Nhưng từ khi lực-lượng sản-xuất của xã-hội phát-
tri
ển, con người không còn sống chung, có tài-sản riêng,
xã-h
ội trở thành có giai-cấp: “ Từ khi công cụ bằng đồng,
nh
ất là bằng sắt thay công-cụ bằng đá thì l ực-lượng sản-
xu
ất của xã-hội phát-triển một bước quan-trọng. Lực-
lượng sản-xuất đã tạo ra được “sản-phẩm thặng dư”. Cùng
v
ới sự phát-triển của lực-lượng sản-xuất dần dần hình
thành s
ự phân công lao-động: chăn nuôi tách khỏi trồng
tr
ọt, thủ-công-nghiệp tách khỏi nông-nghiệp…Sự trao đổi
trong n
ội bộ mỗi bộ-lạc và giữa các bộ-lạc xuất hiện.Sản-
xu
ất riêng theo gia-đình trở thành có lơị về kinh-tế hơn là
s
ản-xuất chung của thị-tộc, bộ lạc. Sự chiếm-hữu tư-nhân
v
ề tư-liệu sản-xuất ra đời, sản-phẩm làm ra trở thành tài-
s
ản riêng của từng gia-đình. Một số người có quyền-hành
trong th
ị-tộc, bộ lạc (tù trưởng, tộc trưởng) tìm cách
chi
ếm đoạt tài-sản, tư liệu lao-động, sức lao-động của
công-xã làm c
ủa riêng, dần dần trở nên giàu có, trong khi
đó nhiều người khác sa-sút, mất dần tư liệu sản-xuất. Do
đó những người có quyền-hành trong thị-tộc, bộ-lạc trở
thành ch
ủ nó, còn số đông những người khác bị sa sút,
phá s
ản trở thành những người nô-lệ.