Tri
ết-lý Đại-Đồng
216
cho nhơn-loại biết rằng: nhờ đây mà giải-quyết cứu thế,
b
ảo-tồn nhơn-loại là con cái của Ngài, do nơi chúng ta,
n
ếu bất lực chúng ta có phần lỗi đó vậy”.
b/-
Trước ngã ba đường:
“T
ừ thuở còn hỗn-mang thái cổ, loài người trải qua
bi
ết bao cuộc biến thiên của cơ trời theo luật tuần-hoàn
c
ủa tạo vật, hết thạnh đến suy, hết hưng đến vong, hết
thành đến bại, hết trị đến loạn…
“C
ả cuộc biến-thiên đó không đi ngoài cuộc biến
d
ịch thiên-hình-vạn-trạng, tương khắc tương sanh, từ mâu-
thu
ẫn xung đột đến tiến-bộ ôn-hòa, qua mỗi nguơn hội có
khác.
“Thượng nguơn: là thời kỳ sanh hóa, con người
còn s
ống theo thiên-lý hồn-nhiên chơn chất nên gọi là đời
Thánh-
đức.
“Trung nguơn: là thời kỳ mâu-thuẫn tiến-bộ,
nhưng rất tiếc là tiến-bộ về vật-chất thấp hèn nặng hơn về
ti
ến-bộ tinh-thần cao-thượng, tạo khổ cho nhau nhiều hơn
là xây-d
ựng hạnh-phúc chung cho nhau, tranh-đấu nhau
r
ồi thúc-đẩy nhau, đi đến chiến-tranh tàn-khốc mà Đạo-
giáo g
ọi là nguơn tranh-đấu.
“H
ạ nguơn là thời-kỳ biến dịch tuần-huờn vạn-vật
qui-nguyên-c
ổ. Nếu sanh thì thiên sanh, vạn sanh; nếu
di
ệt thì tận diệt không sao tránh khỏi ( hiểu như vậy chúng
ta nên ch
ọn con đường nào trong hai lẽ sanh và diệt tức là
l
ẽ sống hay chết. Tôi tưởng cả thảy đều muốn chọn con
đường sanh tức là con đường sống, chớ không ai điên gì
ch
ọn con đường chết”
Tóm l
ại:
“Thượng-nguơn là nguơn Tạo-hóa; ấy là nguơn
Thánh-
đức tức là nguơn vô tội (Cycle de Création c’est-à-
dire Cycle de l’innocence).