Tri
ết-lý Đại-Đồng
231
vi
ệc đó nếu phải làm công việc đúng nhu-cầu thì lại trở
thành nh
ững người: ăn; sống trái ngược là lấy ngày làm
đêm, lấy đêm làm ngày, coi như vậy là làm trái với thiên-
nhiên, ngh
ịch với Đạo thường.
Nh
ờ tư-tưởng tiến-bộ và khoa-học, họ cải-tạo hoàn
c
ảnh biến đêm hiện thực giữa ban ngày: tạo phòng tối của
nhà hình, d
ựng nên rạp chiếu bóng. Hai chứng-tích trên
quá quen thu
ộc ta không thấy giá-trị hoà-hiệp của nó. Nhờ
bi
ết hoà-hiệp, cuộc sống con người trở nên dễ-dàng, vui
tươi hạnh-phúc.
Trước thực tế, hàng triệu triệu vấn-đề nếu con
người biết xử-dụng nguyên-tắc hoà-hiệp, tại sao trong
tri
ết-lý, nhứt là người Viễn-đông đã am-tường nguyên-lý
hoà-hi
ệp Âm dương mà vẫn chưa tìm đư ợc phương-thức
hoà-hi
ệp giữa duy-tâm và duy-vật ?
2-
Xác định vị-trí duy tâm duy vật:
Bây gi
ờ ta phải xác-định ý-nghĩa mỗi “duy”, có
đồng tình trong cái đơn -giản trước rồi sau mới lần đi đến
hoà-hi
ệp vậy:
“Nhìn l
ại lịch-sử tư-tưởng nói chung và lịch-sử
tri
ết-học nói riêng, chúng ta thấy có nhiều hệ-thống triết-
h
ọc khác nhau. Nhưng làm thế nào để hiểu rõ tính-chất
nhi
ều vẻ của các hệ-thống triết-học, làm thế nào để giải-
thích giá-tr
ị và xác-định vị-trí của từng hệ-thống trong
l
ịch-sử triết học. Để phân biệt hệ-thống triết-học này với
h
ệ-thống triết-học khác…Muốn vậy, phải xem các hệ-
th
ống triết-học đó giải-quyết vấn-đề cơ-bản của triết-học
như thế nào ?
“T
ất cả các hiện-tượng mà chúng ta gặp trong đời
s
ống đều là những hiện-tượng vật-chất( những hiện-tượng
t
ồn-tại khách-quan bên ngoài ý- thức của con người) hoặc
là nh
ững hiện- tượng tinh-thần (những hiện-tượng tồn-tại