Tri
ết-lý Đại-Đồng
233
c
ảm thấy chẳng qua chỉ là sự tổng-hợp của những cảm-
giác c
ủa con người như: cứng, mềm, nóng, lạnh.
“Ch
ủ-nghĩa duy-tâm khách-quan, cũng khẳng-định
r
ằng ý-thức là tính thứ nhứt, nhưng ý-thức này không nằm
trong đầu óc con người mà tồn-tại độc-lập, khách-quan ở
bên ngoài con người, không phụ thuộc vào con người và
loài người. Các nhà triết-học duy tâm khách-quan gọi ý-
th
ức đó là“ ý-niệm”. (Platon). Hay “ ý-niệm tuyệt đối”.
“tinh-th
ần tuyệt đối”,“lý tính thế giới” (Hégel).
Theo h
ọ, các loại “ý niệm”, “tinh-thần”, “ lý tính”
đó có trước thế-giới và sáng tạo ra thế giới.
“Ý-ki
ến của các nhà triết-học cũng khác nhau trong
vi
ệc giải-quyết mặt thứ hai của vấn-đề cơ-bản của triết
h
ọc, tức là vấn-đề con người có thể nhận-thức được thế-
gi
ới hay không?
“Nh
ững nhà triết-học duy-vật khẳng định rằng: con
người có thể nhận-thức được thế-giới, rằng nói chung
nh
ững hiểu biết của con người về thế-giới là đúng-đắn.
Các nhà tri
ết-học duy-tâm hoặc phủ nhận khả-năng con
người có thể nhận-thức được thế-giới (thuyết“không thể
bi
ết”) hoặc thừa nhận con người có thể nhận-thức được thế
gi
ới, nhưng thế-giới đó lại không phải là thế-giới khách-
quan, mà là th
ế-giới tồn-tại trong tư-tưởng và cảm-giác
c
ủa con người (chủ-nghĩa duy tâm chủ-quan), thế giới của
“ý-ni
ệm” thần bí (chủ-nghĩa duy tâm khách-quan).
“Ch
ủ-nghĩa duy-tâm chủ-quan và chủ-nghĩa duy-
tâm khách-quan, tuy có ch
ỗ khác nhau về cách giải-thích
nhưng lại giống nhau về cơ-bản, cả hai đều thừa-nhận ý-
th
ức là cái có trước, cái quyết-định, đều phủ-nhận khả-
năng con người có thể nhận-thức được thế-giới khách-
quan. C
ả hai đều có quan-hệ bằng cách này hay cách khác
v
ới Tôn-giáo và thừa-nhận sự tồn-tại của Thần-linh,