Tri
ết-lý Đại-Đồng
235
B
ấy giờ, đạo-đức, Thần-linh, Tôn-giáo, lại là những
v
ấn-đề được xác định ranh giới lại.
3-Nh
ững chơi-vơi mâu-thuẫn:
Tuy hai mà m
ột -cái một là cái hiệp-hoà – Con
người sẽ không còn là ngư ời, nếu vật-chất bị ý-thức tách
r
ời.
a/-V
ật-chất và ý-thức là hai hình-thái hiện-thực
luôn có trong con người và luôn gắn liền nhau không thể
tách r
ời được; ý-thức không có trong sự vật, cây cỏ và cầm
thú
(đành rằng cầm thú có cảm-giác, cảm-giác chưa phải
là ý-th
ức hay cho rằng đó là ý-thức hạ-đẳng không sao).
Vì nghiên-c
ứu, vì biện-chứng mà triết-gia chia nó
ra hai ph
ần như chia một trái cam chẳng hạn: nước và vỏ.
Th
ực sự ta thấy nước và vỏ, nhưng vỏ là phần nào?
Ph
ần ngoài hay cả phần xác còn lại kia ? Thế sao không
g
ọi xác mà gọi vỏ? Tại bác bẻ thêm rắc-rối, thật tình dụng
ý ng
ười nói và người nghe cảm-thông nhau.
Tách r
ời vật-chất và ý-thức không thể được bởi cái
nào là v
ật-chất, cái nào là ý-thức nơi con người. Vật-chất
là cái th
ấy được: đầu, mình, Tứ chi, Ngũ t ạng, lục phủ;
còn ý-th
ức là; nói, cười, ca, hát …cái đó là sự phát hiện
c
ủa ý-thức chớ không phải ý-thức, vì có ngư ời cười mà
không vui,
có người nói là ghét mà thương mới khổ.
Hai hi
ện-tượng: Vật-chất và ý-thức lại xếp chung
trong ch
ủ-nghĩa duy vật, quả là chơi-vơi, mâu-thuẫn.
b/-
Đã không phân tách
đư ợc làm sao biết cái
nào có trước, cái nào có sau, và cái nào quyết-định cho cái
nào? Có th
ể xét đoán con người từ lúc sanh ra đến khi
ch
ết, ta thấy ý-thức càng trưởng thành nhờ lao-động, nhờ
giáo-d
ục…nhưng ý-thức không có khi cái thai lọt lòng mẹ.
V
ậy nó có trước hay cùng lúc, nếu có trước thì nó ở đâu
trong th
ế giới?