Tri
ết-lý Đại-Đồng
237
song mượn chữ gọi là“ ĐẠO” (hữu vật hỗn thành, tiên-
thiên địa sanh, tịch hề, liêu hề, độc lập nhi bất cải, châu
hành nhi b
ất đã i, khả dĩ vi thiên hạ mẫu, Ngô bất tri kỳ
danh, t
ự chi vị Đạo)
-Nho-giáo: Chu-liêm-
Khê là người Trung-hoa sanh
vào kho
ảng năm 1.017-1.073) nói rằng: “Vô cực nhi Thái-
c
ực”.
S
ở dĩ nói rằng “Vô cực” mà “Thái cực” là vì Thái-
c
ực ở trong vô-cực mà ra (hữu sanh ư vô).
“Ho
ặc nói rõ là: Vô-cực là cái bản thể vô-vi tự tại,
l
ặng lẽ bất biến, người ta dùng ngôn-ngữ để mô-tả thì
không nói rõ
được, dùng trí phàm để ngẫm-nghĩ thì không
ng
ẫm-nghĩ nỗi, nhưng đứng về phương diện Dịch-lý thì
g
ọi Vô-cực là Thái-cực là đầu mối sanh âm dương.
-Ph
ật-giáo: Phật-giáo gọi ĐẠO là chơn-như. Có câu
nói r
ằng:“Chơn-như giả vũ-trụ chi bản thể, nãi bất sanh bất
di
ệt, vô thủy, vô chung, bất tăng, bất giảm” Nghĩa là
Chơn-như là bản thể của vũ -trụ, chẳng sanh, chẳng diệt,
không trước, không sau, chẳng thêm, chẳng bớt. Tịnh thì
g
ọi Chơn-như, Động thì hóa-dục vạn-vật (chư pháp).
“Tóm l
ại: Khí Hư-vô, cái Vô-danh, vô-cực, chơn-
như, danh từ tuy khác nhưng tựu trung đều chỉ về một bản
th
ể: “không”.
“Có điều nên lưu-ý là: tuy nói ĐẠO là vô-danh, vô-
hình, vô s
ắc, tức cái bản thể “không” nhưng cái bản thể
“không”
ấy, chẳng phải trống rỗng, mà nó lại là “có” tức là
cái “di
ệu-hữu” là năng-lực sanh-hóa. Đạo-đức-kinh
chương 14 nói rằng:
“Đạo có ba trạng thái là : Di, Hi, Vi .
-Di là xem mà ch
ẳng thấy, nên gọi là “Di”
-Hi là lóng mà ch
ẳng nghe, nên gọi là “Hi”
-Vi là b
ắt mà chẳng nắm được,nên gọi là “VI”