Tri
ết-lý Đại-Đồng
239
Thái-c
ực chỉ là cái ngôi vị, còn Thầy là con người
có v
ật-chất và ý-thức, Thầy giáng bút chứng tỏ Thầy có ý-
th
ức. Nói cách khác: Ý-thức đầu tiên đó là Thầy.
Ý-th
ức đó (Thầy) có sau vật-chất (Khí Hư-Vô).
Gi
ải-thích: Trong lục-căn: ý-thức đứng vào hàng
th
ứ sáu, nó là thức vô-hình, không thấy được, nhưng cũng
nh
ờ có năm căn ngoài (Ngũ hành )mà cái ý-thức này mới
được tôn-quí. Nếu Mark chịu nhìn như v ậy chắc Ngài có
quan-ni
ệm khác, tức không thù hằn và hiểu Tôn-giáo như
th
ế này:
“Tôn-giáo là s
ự phản-ánh một cách hoang-đường,
hi
ện thực khách-quan vào trong đầu óc con người. Angel
nói: “B
ất cứ Tôn-giáo nào cũng đều chỉ là sự phản ánh hư-
ảo vào trong đầu-óc người ta những sức mạnh ở bên ngoài
chi ph
ối cuộc sống hàng ngày của họ.
“Lúc đầu Tôn-giáo xuất hiện do sự bất-lực của con
người trước những lực-lượng mù-quáng của tự-nhiên,
đứng trước những sức mạnh tự phát của tự-nhiên (sấm,
sét, bão, l
ụt, động đất…) Con người đầu tiên vì không
gi
ải-thích nỗi nên cho đấy là do “ma quỉ”, “Thần Thánh”
gây ra. H
ọ tin rằng có những lực-lượng Thần-bí nào đó
chi-ph
ối cuộc sống của họ. Họ tưởng-tượng ra nào là Thần
sét, Th
ần lửa, Thần sấm, Thần núi, Thần sông…và sùng
bái nh
ững lực-lượng Thần-bí đó.
“Trong xã-h
ội có giai cấp, Tôn-giáo, còn có thêm
ngu
ồn gốc xã-hội nữa. Đó là sự bất-lực của con người
trước những lực-lượng xã-hội. Cảnh bị áp bức bốc-lột, nạn
đói rét khổ cực trong đời sống khiến quần-chúng nhân-dân
khi chưa được những tư-tưởng tiên-tiến chỉ đạo, gửi gắm
ước mơ vào một cuốc sống hạnh-phúc ở “kiếp sau”, ở “
th
ế-giới bên kia”.
“Tôn-
giáo ra đời và phát triển từ hai nguồn gốc: