TRIẾT LÝ ĐẠI ĐỒNG - Trang 240

Tri

ết-lý Đại-Đồng

240

-ngu

ồn gốc nhận thức,

-ngu

ồn gốc xã-hội

“Trong xã-h

ội có giai-cấp thì nguồn gốc chủ-yếu

c

ủa Tôn-giáo là nguồn gốc xã-hội.

“Trong xã-h

ội tư-bản mặc dầu trình-độ kỹ-thuật và

l

ực-lượng sản-xuất đã phát -triển cao, song Tôn-giáo vẫn

ti

ếp tục tồn-tại, bởi vì chế-độ tư-bản, chẳng những không

h

ề xoá bỏ mà còn chồng chất thêm những nguyên-nhân

xã-h

ội khiến cho Tôn-giáo có thể tồn-tại, đồng thời giai-

c

ấp tư-sản cũng lợi dụng Tôn-giáo để phục vụ cho lợi ích

c

ủa chúng.

“Trong l

ịch-sử tồn-tại và phát-triển của nó, Tôn-

giáo luôn luôn được các giai-cấp bốc lột dùng làm công-cụ
nô-d

ịch quần-chúng về tinh-thần. Nó ru ngủ quần chúng,

làm cho h

ọ mất lòng tin vào sức mạnh của bản thân mình.

Bi

ến họ thành tiêu-cực, an phận và nhẫn-nhục, chịu đựng

m

ọi cảnh bất công. Vì vậy, Chủ-nghĩa Mark- Lénine coi

Tôn-giáo là m

ột lực-lượng phản động, phản khoa-học, cản

tr

ở sự-nghiệp đấu-tranh giải-phóng của nhân-dân lao-

động, Mark gọi “Tôn-giáo là thuốc phiện của nhân-dân”.

“Người Cộng-Sản không xâm-phạm đến tình-cảm

Tôn-giáo và không ch

ống Tôn-giáo một cách thô-bạo.

Xu

ất phát từ quan-điểm khoa-học về nguồn gốc của Tôn-

giáo, Người Cộng-Sản phân-biệt lơị ích giai cấp của
nh

ững người lao-động có Tôn-giáo với tình-cảm Tôn-giáo

c

ủa họ; từ đó có đường lối và chánh-sách đoàn-kết với

nh

ững người theo Tôn-giáo cùng đứng trong hàng ng

ũ

cách m

ạng đấu-tranh giải-phóng quần-chúng khỏi mọi áp-

b

ức, bóc lột. Làm như vậy cũng chính là thanh -toán cái

ngu

ồn gốc quan-trọng nhất đẻ ra Tôn-giáo là nguồn gốc

xã-h

ội. Khi quần-chúng được giải-phóng tự làm chủ đời

mình thì d

ần dần họ sẽ thoát khỏi mọi ảo-tưởng về một thế

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.