Tri
ết-lý Đại-Đồng
234
Thượng-Đế, Tôn-giáo và chủ-nghĩa duy-tâm đều là những
hình-thái ý-th
ức Xã-hội phản ánh xuyên tạc, bóp méo hiện
th
ực. Chỉ khác ở chỗ là Tôn-giáo thì dựa vào tín-điều
hoang-
đường, biạ đặt vào niềm tin mù quáng; còn chủ-
ngh
ĩa duy-tâm thì có lý-luận, có luận-chứng. Cho nên
Lénin g
ọi triết-học duy tâm là chủ-nghĩa Thầy tu tinh-vi.
“Tri
ết-học duy tâm thường phục-vụ những lực-
lượng xã-hội phản-động, là vũ -khí của giai-cấp bốc lột
dùng để nô-dịch tư-tưởng những người lao-động, củng-cố
ách th
ống-trị của chúng.
“Ch
ủ-nghĩa duy-vật là thế-giới-quan khoa-học.
Cùng v
ới quá trình phát triển của khoa-học, nó đem lại cho
con
người sự nhận thức ngày càng đúng đắn hơn về thế
gi
ới. Chủ-nghĩa duy vật là thế-giơí-quan của các lực-lượng
ti
ến-bộ trong mỗi thời-đại. Nó không thừa nhận sự tồn-tại
c
ủa một lực-lượng siêu-tự-nhiên nào ngoài thế-giới vật-
ch
ất.
Qua s
ự trình bày trên qui định rõ-ràng ranh giới của
duy tâm và duy v
ật. Nhiều người không dịp đọc qua vẫn
mơ hồ cho rằng trong chủ-nghĩa duy vật không có phần
tinh-th
ần:
Hai hi
ện-tượng:
-V
ật chất và tinh thần
-V
ật chất và ý-thức
-T
ự nhiên và tinh-thần
-T
ồn tại và tư duy
V
ậy: Vật chất, tự nhiên, tồn tại đồng một nghĩa.
Còn tinh-th
ần, ý-thức, tư duy đồng một nghĩa.
Do đó, con người theo chủ-nghĩa duy vật (hay
người duy vật) vẫn có đạo-đức và sinh hoạt tinh-thần, điều
mà phía duy tâm có người hàm-hồ xuyên tạc là người duy
v
ật không có đạo-đức.