Tri
ết-lý Đại-Đồng
243
h
ồn, nhưng hiểu y như thuyết duy-vật có hại gì? Miễn xác-
định con người có thể xác và tinh-thần là đủ) .
c/-V
ật-chất và ý-thức luôn luôn hỗ tương cho
nhau: m
ột linh-hồn Thánh-khiết trong một thể xác Thánh-
khi
ết hay thân-thể cường-tráng, hay cũng nói r ằng “Một
tinh-th
ần minh-mẫn trong một thân-thể tráng-kiện”, tinh-
th
ần minh-mẫn tức vật-chất quyết-định ý-thức.
V
ề mặt xã-hội ý-nghĩa duy-vật hòan-toàn hợp lý,
tình-c
ảm đau xót sẽ chết mòn khi con ngư ời sống trong
nhung l
ụa, chỉ có sống đau khổ mới cảm-thông người
đau-khổ, mới nhận ra chân tướng của kiếp sống con người
d/-T
ự-nhiên gây đau-khổ cho con người, như
Thiên-tai, h
ạn-hán, ta có quyền khắc phục thiên-nhiên để
đem lại hạnh-phúc cho mình, chuyện âý trư ớc mặt chúng
ta không can-h
ệ gì đ ến Thượng-Đế, chúng ta đừng oán-
h
ận, cũng đ ừng van cầu, cũng như v ật (con dao) tự nó
không gây kh
ổ cho ai cả, chỉ tại người xử-dụng, kẻ ác cầm
dao gi
ết mình, ta không chống đỡ, lại nguyền-rũa anh thợ
rèn, th
ật vô-lý và vô-ích.
e./-Mu
ốn giải-quyết vấn-đề còn vướng mắc trong
tri
ết-lý, ta cần đem ba nguyên-tắc căn-bản:
Hoà- hi
ệp, Thương yêu, Phụng sự, mà so đọ. Dù
hay, dù có lý
đ ến đâu mà trái nghịch với ba nguyên-tắc
trên là không h
ạp với CHỦ-THUYẾT ĐẠI ĐỒNG vậy.