Tri
ết-lý Đại-Đồng
260
s
ức-khỏe, hạnh-phúc, sự bình-an, sự quên mình, sự thành-
công.
“Người nào đã biết thương-yêu đồng-loại thì không
ngh
ĩ rằng đó là sự cho ra, mà cho là được, do tác-động của
lu
ật nhơn-quả, mà cũng là lu ật biện-chứng-pháp,“ Gieo
gi
ống nào gặt giống ấy”.
“Khi chúng ta đem cho mà không có hậu ý thâu
nh
ận hay thụ hưởng. Chúng ta vận -chuyển cái định-luật
b
ất-di bất-dịch này, là cho bao nhiêu thì được bấy nhiê u;
người nào biết ban rải tình-thương là biết mở cửa kho vô-
t
ận của Thượng-Đế.
“Nh
ững ai đã có dạ chơn -thành sống theo luật
thương-yêu này là những nhân -chứng vững-chắc và rõ-rệt
cho m
ọi người thấy, là khi đã cho hết những gì họ đã có,
r
ồi bỗng-nhiên bằng cách này hay cách khác do tác-động
c
ủa luật nhơn-quả họ lại có cái khác để cho nữa chớ không
bao gi
ờ hết !.
“Chúng ta người Tôn-giáo tín-ngưỡng thuần-túy đã
đặt trọn đức-tin nơi Đức Chí -Tôn và Các Đấng thiêng -
liêng và hi
ểu biết rõ luật Nhơn -quả thì còn ngần -ngại gì
mà không lo thi
ệt-hành cơ Cứu-khổ cho ra thiệt tướng, tức
là th
ực-thi Nhơn-Nghĩa, Đạo-đức và Từ-thiện để lập-vị
thiêng-liêng mình, nêu cao quan-ni
ệm vô-sản tinh-thần,
coi s
ự-nghiệp và kiếp sống thế-gian là giả tạm, không còn
ôm-
ấp riêng tư, ích-kỷ cho mình để rồi cùng nhau lo thiệt-
hành đúng mức chơn -truyền luật-pháp của Đạo là Hoà -
hi
ệp, Thương-yêu và Cứu-khổ.
“Ngoài ra b
ất cứ người nào dầu cho duy tâm hay
duy v
ật, có tín-ngưỡng hay không tín-ngưỡng mỗi khi làm
đặng một việc nghĩa hay một việc thiện, thì tự-nhiên trong
lòng
đặng vui-vẻ khoan-khoái, thơ-thới, đó là phần thưởng