Tri
ết-lý Đại-Đồng
261
vô-hình v
ề tinh-thần không ai chiếm đặng mà cũng không
ai ch
ối cải đặng.
“Tuy nói là nói “cho” ch
ứ nếu xét thật kỹ ra thì
chúng ta ch
ỉ “trả nợ” mà thôi, mới nghe qua có lẽ trái tai,
nhưng trong thực-tế mỗi người chúng ta đều sống liên-đới
v
ới xã-hội nhờ vã nơi xã-hội mà sống, về cơm ăn, áo mặc,
nhà
ở và không biết bao nhiêu nợ khác, về mọi nhu-cầu
c
ần thiết cho đời sống riêng tư hằng ngày của mỗi người.
Người nào có nhu-cầu nhiều thì phải mắc nợ xã-hội nhiều,
còn nhu-c
ầu ít thì mắc nơi xã-hội ít, nhưng dù nhiều hay ít
h
ễ mắc nợ thì phải trả nợ.
“Các món n
ợ mà chúng ta thiếu xã -hội, chúng ta
ph
ải trả cách nào đây?
“L
ẽ dĩ-nhiên: hễ mắc nợ bằng thứ gì thì phải trả nợ
b
ằng thứ ấy. Những vật-dụng đáp-ứng mọi nhu-cầu cho
đời sống riêng tư của chúng ta là do sức lao-động về tay
chân hay trí óc c
ủa xã -hội thì dĩ-nhiên chúng ta cũng phải
tr
ả các món nợ ấy bằng vật-dụng do một ngành-nghề thiết-
th
ực nào với sức lao-động trí-óc hay tay chân của chúng ta
đóng góp vào lơị ích công-cộng chớ không phải trả bằng
ti
ền.
“Ch
ẳng khác nào một món nợ mà cả dân-tộc đã hy-
sinh để lập quốc, thì khi Tổ -quốc lâm-nguy, tất cả mọi
người không phân-biệt Đảng phái hay Tôn-giáo đều phải
hy-sinh tr
ả lại để bảo-vệ Tổ-quốc.
“Như thế mới đáp-ứng đúng ý-nghĩa hai chữ: Công-
bình theo ch
ơn -truyền và chơn-pháp của nền ĐẠI-ĐẠO
TAM-K
Ỳ PHỔ-ĐỘ
大道三期普渡
“M
ặc dù cần phải có phân-biệt chơn-truyền và
chơn-pháp, nhưng phải nhận -thức và hiểu rõ tuy hai mà
m
ột và một cũng như hai. Nghĩa là hai phần đó lúc nào