TRIẾT LÝ ĐẠI ĐỒNG - Trang 271

Tri

ết-lý Đại-Đồng

271

nên người chí -thiện, chí-mỹ đặng. Câu “Bần cùng sanh

đạo tặc” cũng do đấy mà ra vậy!
“S

ự bày-trí trong một tổ-chức xã-hội là mình tự-túc,

t

ự-cường, tự mình làm ra của-cải để sống chung theo

nguyên-t

ắc “Mình vì mọi người, mọi người vì mỗi

người”, vị tha không vị kỷ; biết cho chớ không biết đòi
hoàn tr

ả, đó là phương-pháp kinh-tế đạo-đức.

“Hi

ện nay nhơn-loại đến cuối thời-kỳ hạ-nguơn

tam chuy

ển để bước qua Thượng-nguơn Tứ chuyển. Chính

mình

Đứ c Chí-Tôn đế n với huyền-diệu Cơ bút, lập giáo

v

ới CHƠN-LÝ ĐẠI-ĐỒNG, đào-tạo cho nhân-loại một

n

ền xã-hội đạo-đức, để cải-tạo tư-tưởng phong-kiến, gây

ý-th

ức sống chung tập đoàn cho nhơn -sanh, không phân

chia giai-c

ấp, kết hợp, dung-hòa để sống chung nhau

trong hoà-bình mà t

ừ xưa muôn kinh ngàn điển, các

Thánh-

nhân đã dạy đời đủ mọi phương -diện. Đạo-lý cao

xa bí-

ẩn, nhưng vì tánh người hay hờ-hẫng bê-tha không

chú-tr

ọng đến mặt tinh-thần, coi lời dạy như câu chuyện

khuyên suông và thi

ếu phương thúc đẩy thực-tế.

“B

ởi thế nên Đức Chí-Tôn mới dạy: “Đạo Đời

tương-đắc mới mong tạo thời cải thế”.
“Trong tình-tr

ạng hiện nay, Tôn-giáo cần phải nhứt

trí v

ới nhà nước cùng nhau thực thi cho đượ c thuật “vị

nhân-sanh” ngh

ĩa là phải “Bảo -Sanh”, thực -hành cho

đặng một sự sống đầy-đủ cho nhơn-sanh nói riêng và cho

loài người nói chung.
“Mu

ốn thực-hành thuật “Vị nhân-sanh”cho có kết-

qu

ả thì cần phải lấy “thiên hạ chi lợi” làm trọng mới đặng

v

ững bền và tồn-tại; như tích xưa đời nhà Châu, mặc dù là

th

ời vương-giả, phong-kiến, vua Văn-Vương đã thi -hành

được thuật “vị nhơn-sanh”, lấy “thiên hạ chi lợi” tạo được
m

ột niềm tin sắt đá trong nhân-dân, không ai dối gạt ai,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.