Tri
ết-lý Đại-Đồng
270
nhơn-đạo cũng th ế mà Thiên-đạo cũng v ậy. Cả hai đều
ph
ải biến đổi nhiều trạng-thái khác nhau, trong cái mầm
l
ẽ ra bị hủy-diệt lại nảy chồi xanh, xã-hội phong-kiến đi
l
ần đến chỗ tận-diệt, nhường bước cho xã-hội Đại-Đồng.
Đạo-Đức của nhân-loại đến thời kỳ phô-diễn không một
mãnh-l
ực nào ngăn cản đặng. Luật tuần-hoàn là thế ! Như
ta th
ấy hiện tình trên trư ờng Quốc-tế, đời được coi là một
lý-
tưởng, còn Đạo là hoàn-cảnh bố-trí của một trí tưởng
siêu-th
ực, sự thay đổi tùy thời, tùy cảnh, luôn luôn “biến”
và “động”.
“S
ự thay đổi của một thế-hệ dân-sanh đưa con
người đến con đường sáng-lạng, ấy là con đường tiến-hóa,
văn-minh, khoa-học đạo-đức, con đường tự-cứu là cách-
m
ạng tinh-thần , tự mình tranh-đấu với bản thân để chiến-
th
ắng bản năng vật tánh, sửa đổi mức sống đặng điều-hòa
đầy-đủ, tùy khả-năng để tạo nên một nền kinh-tế dân-sinh
b
ồi-bổ lại vết thương lòng của xã-hội đặng lành-mạnh.
“C
ũng vì đấu-tranh kinh-tế mà loài người tàn-sát
l
ẫn nhau, dùng sức mạnh kinh-tế để qui-phục xâm-chiếm,
làm tho
ả-mãn vật-dục sở-tế của một số người.
“C
ũng vì hoàn-cảnh kinh-tế mà xuôi đẩy con
người vào vòng ác-nghịệp đánh mất tính bản thiện của
Tr
ời ban, sung-sướng hay đau khổ, nhứt nhứt đều do nơi
đó mà ra.
“N
ếu trong một hoàn-cảnh kinh-tế dồi-dào, nhờ sự
ch
ủ-trương của đại-gia-đình đ ạo-đức, dù đạo-đức cách-
m
ạng hay đạo-đức Tôn-giáo cũng v ậy. Biết tạo nên một
ngu
ồn sống chung, người người đều ấm no, thì còn có ai
sanh ra ch
ứng bệnh bất-lương, tham-lam, trộm cướp.
“B
ằng nếu con người sống trong hoàn-cảnh kinh-
t
ế thiếu hụt, đói khát, kham-khổ, tinh-thần bị chi-phối, sự
sanh-ho
ạt gặp nhiều khó-khăn thì làm sao nhơn-sanh trở